Soan văn 8 bài: Thuế máu (Trích Bản án chế độ thực dân Pháp) trang 86 sgk
Thuế máu cho ta thấy được bộ mặt dối trá, xảo biện của thực dân Pháp với những người dâm An Nam. Trong bài học này, KhoaHoc sẽ hướng dẫn chi tiết và đầy đủ cách làm các bài luyện tập. Xin mời các bạn cùng tham khảo
A. Kiến thức trọng tâm
1. Tác giả
Nguyễn Ái Quốc là một trong những tên gọi của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong thời kì hoạt động cách mạng trước năm 1945
2. Tác phẩm
- Bản án chế độ thực dân Pháp được viết bằng tiếng Pháp, xuất bản lần đầu tại Pa-ri năm 1925, lần đầu xuất bản ở Việt Nam năm 1946.
- Tác phẩm gồm 12 chương và phần phụ lục Gửi thanh niên Việt Nam.
- Gía trị của tác phẩm
- Nội dung: Tố cáo và kết án những tội ác tày trời của chủ nghĩa thực dân Pháp trên mọi lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội...; Nói lên tình cảnh khốn cùng, tủi nhục của người dân nô lệ ở các xứ thuộc địa trên thế giới; vạch ra đường lối đấu tranh cách mạng đúng đắn để tự giải phóng, giành quyền độc lập.
- Nghệ thuật: tư liệu phong phú, chính xác; nghệ thuật châm biếm sắc sảo; hình ảnh giàu giá trị biểu cảm; giọng điệu vừa đanh thép vừa mỉa mai chua chát.
- Bản án chế độ thực dân Pháp đã giáng một đòn công quyết vào chủ nghĩa thực dân
- Đoạn trích trên đây nằm trong chương 1 (Thuế máu) của Bản án chế độ thực dân Pháp
B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Kiến thức thú vị
Câu 1: Trang 91 sgk Ngữ Văn 8 tập hai
Nhận xét về cách đặt tên chương, tên các phần trong văn bản.
Câu 2: trang 91 sgk Ngữ văn 8 tập 2
So sánh thái độ của các quan cai trị thực dân đối với người dân thuộc địa ở hai thời điểm : trước khi có chiến tranh và khi chiến tranh xảy ra. Số phận thảm thương của người dân thuộc địa trong các cuộc chiến tranh phi nghĩa được miêu tả như thế nào?
Câu 3: trang 91 sgk Ngữ văn 8 tập 2
Nêu rõ các thủ đoạn, mánh khóe bắt lính của bọn thực dân. Người dân thuộc địa có thực “tình nguyện” hiến dâng xương máu như lòi lẽ bịp bợm của bọn cầm quyền không ?
Câu 4: trang 92 sgk Ngữ văn 8 tập 2
Kết quả sự hi sinh của người dân thuộc địa trong các cuộc chiến tranh như thế nào ? Nhận xét về cách đối xử của chính quyền thực dân đối với họ sau khi đã bóc lột hết “thuế máu” của họ.
Câu 5: trang 91 sgk Ngữ văn 8 tập 2
Nhận xét về trình tự bố cục các phần trong chương. Phân tích nghệ thuật châm biếm, đả kích sắc sảo, tài tình của tác giả thể hiện qua cách xây dựng hình ảnh, qua giọng điệu.
Câu 6: trang 92 sgk Ngữ văn 8 tập 2
Nhận xét về yếu tố biểu cảm trong đoạn trích được đọc.
Phần tham khảo mở rộng
Câu 1: Viết đoạn văn về kết quả sự hi sinh của những người dân các nước thuộc địa được Hồ Chí Minh nhắc đến qua văn bản Thuế máu
Câu 2: Cảm nhận của em về tội ác của thực dân Pháp qua văn bản Thuế máu của Nguyễn Ái Quốc
Câu 4: Hãy nêu ngắn gọn những nội dung chính và chi tiết kiến thức trọng tâm bài học " Thuế máu "(Trích Bản án chế độ thực dân Pháp)
Câu 3: Giá trị nội dung và nghệ thuật trong " Thuế máu"
Xem thêm bài viết khác
- Soạn văn 8 bài: Hội thoại ( tiếp theo) trang 102
- Nhận xét về cách đặt tên chương, tên các phần trong văn bản.
- Soạn văn bài: Viết bài tập làm văn số 5 Văn thuyết minh (làm ở nhà)
- Thử khái quát trình tự lập luận của đoạn trích Nước Đại Việt ta bằng một sơ đồ.
- Soạn văn bài: Nhớ rừng
- Soạn văn bài: Thuyết minh về một danh lam thắng cảnh
- Phân tích lòng yêu nước, căm thù giặc của Trần Quốc Tuấn qua đoạn văn tác giả tự nói lên nỗi lòng mình
- Trong quán ăn, một người nói với người bên cạnh: "Anh có thể chuyển giúp tôi lọ gia vị không ạ?". Theo em, trong những hành động dưới đây, người nghe nên chọn hành động nào?
- Nội dung chính bài: Văn bản thông báo
- Đoạn văn có sử dụng câu cầu khiến và câu nghi vấn chủ đề môi trường
- Phân tích sự cần thiết và tác dụng của phương pháp “Học đi đôi với hành”
- Từ bài thơ ông đồ, trình bày những suy nghĩ về việc bảo tồn nét đẹp văn hóa truyền thống của dân tộc