Nêu rõ các thủ đoạn, mánh khóe bắt lính của bọn thực dân. Người dân thuộc địa có thực “tình nguyện” hiến dâng xương máu như lòi lẽ bịp bợm của bọn cầm quyền không
Câu 3: trang 91 sgk Ngữ văn 8 tập 2
Nêu rõ các thủ đoạn, mánh khóe bắt lính của bọn thực dân. Người dân thuộc địa có thực “tình nguyện” hiến dâng xương máu như lòi lẽ bịp bợm của bọn cầm quyền không ?
Bài làm:
Thủ đoạn, mánh khóe bắt lính của bọn thực dân:
- Tiến hành các cuộc lùng ráp lớn về nhân lực trên toàn cõi Đông Dương.
- Lợi dụng việc bắt lính để nhũng lạm- tham nhũng.
- Bắt những người nghèo khổ, khỏe mạnh và tống tiền con nhà giàu.
- Dựng lên màn kịch rêu rao về chế độ " tình nguyện" đi lính.
=> Bọn thực dân với những thủ đoạn tàn ác, lừa gạt, sự bịp bợm đến trơ trẽn của toàn quyền Đông Dương.
Người dân thuộc địa không tình nguyện như lời lẽ bọn cầm quyền:
- Họ tự tìm cách làm cho mình bị nhiễm những căn bệnh nặng nhất để không phải đi lính.
- Họ bị xiềng xích, bắt bớ, tống giam và bị áp tải xuống tàu.
=>Thân phận hẩm hiu, số phận cùng cực của người dân thuộc địa.
Xem thêm bài viết khác
- Trên cơ sở so sánh với bài thơ Sông núi nước Nam, hãy chỉ ra sự tiếp nối và phát triển của ý thức dân tộc trong đoạn trích Nước Đại Việt ta Văn lớp 8
- Trong hai câu thơ cuối của bài thơ chữ Hán, sự sắp xếp vị trí các từ nhân (và thi gia), song, nguyệt ( và minh nguyệt) có gì đáng chú ý
- Nội dung chính bài: Câu cầu khiến
- Soạn văn 8 bài: Đi bộ ngao du trang 98 sgk
- Những đặc sắc về nghệ thuật của bài thơ Ông đồ
- Soạn Văn Hội thoại trang 92 sgk Soan Văn lớp 8
- Văn học và tình thương (Gợi ý : Chứng minh rằng văn học của dân tộc ta luôn ca ngợi những ai biết “thương người như thể thương thân” và nghiêm khắc phê bình những kẻ thờ ơ, dửng dưng trước người gặp hoạn nạn)
- Từ một tình huống cụ thể, hãy viết một văn bản tường trình
- Căn cứ vào các chỉ dẫn, cho biết lớp kịch gồm mấy cảnh. Xem xét số lượng nhân vât tham gia ở mỗi cảnh và các loại động tác, âm thanh trên sân khấu để chứng minh.
- Theo dõi các đại từ nhân xưng khi thì “ta”, khi thì “tôi” trong bài để chứng minh rằng thực tiễn cuộc sống từng trải của bản thân Ru-xô luôn bổ sung sinh động cho các lí lẽ của ông khi ông lập luận
- Soạn văn bài: Nhớ rừng
- Xác định câu nghi vấn trong những đoạn trích sau. Những đặc điểm hình thức nào cho biết đó là câu nghi vấn?