Tại sao nói thời Gúp – ta là thời kì hình thành và phát triển của văn hóa truyền thống Ấn Độ?
9 lượt xem
HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI CÂU HỎI CUỐI BÀI HỌC
Câu 1: Tại sao nói thời Gúp – ta là thời kì hình thành và phát triển của văn hóa truyền thống Ấn Độ?
Bài làm:
Đến đầu công nguyên, miền Bắc Ấn Độ được thống nhất lại, bước vào thời kì mới, thời kì phát triển cao và đặc sắc của lịch sử Ấn Độ - thời Vương triểu Gúp – ta.
Vương triều Gúp – ta có 9 đời vua, qua 150 năm (319 – 476). Nét đặc sắc nổi bật của thời kì này là sự định hình và phát triển của văn hóa truyền thống Ấn Độ.
Đạo phật phát triển mạnh dưới thời Gúp – ta: Sự truyền bá đạo Phật, lòng tôn sùng Đạo phật, người ta làm nhiều chùa bang. Cùng với chùa là những pho tượng phật điêu khắc bằng đá, trên đá.
Ấn Độ giáo cũng ra đời và phát triển
Chữ viết chủ yếu là chữ Phạn và chữa Pa – li.
Xem thêm bài viết khác
- Thống kê các thành tựu khoa học – kĩ thuật các thế kỉ XVI – XVIII. Nhận xét về ưu điểm và hạn chế của nó?
- Bài 5: Trung Quốc thời phong kiến
- Tại sao gọi chế độ nhà nước phương Đông là chế độ chuyên chế cổ đại?
- Sự phát triển thịnh đạt của các quốc gia phong kiến Đông Nam Á thế kỉ X XVIII được biểu hiện như thế nào ?
- Các tầng lớp lãnh chúa và nông nô đã được hình thành như thế nào?
- Nhận xét vị trí của Phật giáo ở các thế kỉ X – XIV?
- Em cho biết lúc bấy giờ nước ta có những tôn giáo nào? Những nét đẹp trong tín ngưỡng dân gian của Việt Nam là gì?
- Hãy nhận xét về đời sống văn hóa của nhân dân thời Lý, Trần, Lê.
- Giải bài 30 chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ
- Chứng minh rằng: Công xã Pa –ri là nhà nước kiểu mới. Ý nghĩa lịch sử của Công xã Pa –ri?
- Phân tích ý nghĩa đoạn trích trong bài hiểu dụ nói trên của vua Quang Trung?
- Thể chế dân chủ cổ đại biểu hiện ở chỗ nào?