Trắc nghiệm đại số 9 bài 3: Đồ thị của hàm số y = ax + b

79 lượt xem

Bài có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm bài 3: Đồ thị của hàm số y = ax + b Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

Câu 1: Đồ thị của hàm bậc nhất :

  • A. Là đường thẳng đi qua gốc tọa độ
  • B. Là đường thẳng đi qua hai điểm và $(0;\frac{-b}{a})$
  • C. Là đường thẳng đi qua hai điểm và $(\frac{-b}{a};0)$
  • D. Là đường thẳng đi qua hai điểm và $(\frac{-b}{a};0)$
  • E. Là đường thẳng đi qua hai điểm và $(\frac{-b}{a};0)$

Câu 2: Cho đường thẳng y=ax+b$. Khi đó, ta gọi a là:

  • A. hệ số biến thiên của đường thẳng này
  • B. hệ số góc của đường thẳng này
  • C. hệ số cố định của đường thẳng này
  • D. hệ số hiển thị độ nghiêng của đường thẳng này
  • E. một tên gọi tùy ý

Câu 3:

  • A.Đồ thị hàm y=ax+b còn gọi là đường ax+b. Số b được gọi là tung độ gốc của đường thẳng
  • B.Đồ thị hàm y=ax+b còn gọi là đường ax+b. Số b được gọi là hệ số góc của đường thẳng
  • C.Đồ thị hàm y=ax+b còn gọi là đường ax+b. Số b được gọi là tung độ gốc của đường thẳng
  • D.Đồ thị hàm y=ax+b còn gọi là đường ax+b. Số b được gọi là tung độ cố định của đường thẳng
  • E.Đồ thị hàm y=ax+b còn gọi là đường ax+b. Số a được gọi là hệ số góc của đường thẳng

Câu 4: Đồ thị hàm số y=-2007x+2005 đi qua hai điểm:

  • A.(0;2005) và (1;4012)
  • B.(0;2005) và (-2007;0)
  • C.(0;2005) và (;0)
  • D.(0;2005) và (0;15)
  • E.(1;-2) và (;0)

Câu 5: Cho hàm số y=f(x)=(m-2)x-2m+3 với m là số thực số định khác 2. Câu nào sau đây đúng?

  • A. Nếu f(0)=4 thì hàm số nghịch biến trên R
  • B. Nếu f(1)=-2 thì hàm số đồng biến trên R
  • C. Cả a và b đều sai
  • D. Cả a và b đều đúng

Câu 6: Cho 2 hàm số , $g(x)=(a^{2}+1)x-1$. Các mệnh đề sau:

  1. f(x) +g(x) đồng biến
  2. f(x)-g(x) đồng biến
  3. g(x)-f(x) nghịch biến
  • A. Chỉ 1
  • B. Chỉ 2
  • C. Chỉ 3
  • D. Chỉ 1 và 2

Câu 7: Mệnh đề nào dưới đây đúng với hàm số bậc nhất:

  • A.Xác định với
  • B.Đồng biến khi a > 0
  • C.Nghịch biến khi a < 0
  • D.Cả 3 câu trên đều đúng

Câu 8: Cho hàm số . Xét các hệ thức:

  • A. Chỉ 1 và 2
  • B. Chỉ 1 và 3
  • C. Chỉ 2 và 3
  • D. Tất cả đều sai

Câu 9: Cho hàm số

Biết x_{0}$ bằng:

  • A.
  • B.
  • C.
  • D.

Câu 10: Cho hàm số . Câu nào sau đây đúng?

  • A.Hàm số đồng biến khi x > 5
  • B.Hàm số nghịch biến khi x > 5
  • C.Hàm số đồng biến trên R
  • D.Hàm số nghịch biến trên R

Câu 11: Cho hàm số

Câu nào sau đây đúng?

  • A.Hàm số nghịch biến khi x > 2
  • B.Hàm số nghịch biến khi x < 2
  • C.Hàm số đồng biến trên R
  • D.Hàm số nghịch biến trên R

Câu 12: Hàm số f(x) xác định với mọi , biết rằng f(a+b)=f(ab) với mọi a,b và f(-1)=-1. Vậy f(2003) bằng:

  • A.1
  • B.-1
  • C.2003
  • D.-2003
  • E.Đáp số khác

Câu 13: Với mọi số thực x, gọi f(x) là giá trị nhỏ nhất trong các số 4x+1, x+2 và -2x+4, thì giá trị lớn nhất của f(x) là:

  • A.
  • B.
  • C.
  • D.

Câu 14: Nếu điểm và $(-1;y_{2})$ ở trên đường (D): y=ax+b và $y_{1}+y_{2}=4$ thì (D) bằng:

  • A.-2
  • B.0
  • C.2
  • D.4

Câu 15: Trong các mệnh đề sau đây mệnh đề nào đúng?

  • A.Tổng của hai hàm số bậc nhất là một hàm số bậc nhất
  • B.Hiệu của hai hàm số bậc nhất là một hàm số bậc nhất
  • C.Tích của hai hàm số bậc nhất là một hàm số bậc nhất
  • D. Tất cả đều sai
Xem đáp án

=> Kiến thức Giải bài 3: Đồ thị của hàm số y = ax + b sgk Toán lớp 9 tập 1 Trang 49 52


Cập nhật: 07/09/2021
Danh mục

Tài liệu hay

Toán Học

Soạn Văn

Tiếng Anh

Vật Lý

Hóa Học

Sinh Học

Lịch Sử

Địa Lý

GDCD

Khoa Học Tự Nhiên

Khoa Học Xã Hội