Trắc nghiệm địa lí 7 bài 20 : Hoạt động kinh tế của con người ở hoang mạc
Bài có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm địa lí 7 Bài 20 : Hoạt động kinh tế của con người ở hoang mạc. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
Câu 1: Hoạt động kinh tế nào sau đây đem lại nguồn lợi lớn cho người dân ở hoang mạc:
- A. Vận chuyển trao đổi hàng hoá qua các hoang mạc
- B. Hoạt động du lịch
- C. Trồng trọt
- D. Chăn nuôi gia súc
Câu 2: Các hoạt động kinh tế mới phát triển trong những năm gần đây là gì?
- A. Khai thác dầu khí, quặng kim loại hiếm.
- B. Khai thác các loại rừng.
- C. Phát triển nông nghiệp.
- D. Phát triển các loại hình dich vụ vận tải.
Câu 3: Tại sao các hoang mạc ngày càng mở rộng?
- A. Cát lấn
- B. Biến đổi khí hậu
- C. Tác động của con người
- D. Tất cả đều đúng
Câu 4: Giải pháp hữu hiệu để chống sa mạc hóa là:
- A. Tưới nước
- B. Chăn nuôi du mục
- C. Trồng rừng
- D. Khoan sâu
Câu 5: Trong các tên gọi sau, tên gọi nào nói lên mức độ khô nóng nhất?
- A. Bán hoang mạc.
- B. Hoang mạc.
- C. Hoang mạc hóa.
- D. Sa mạc.
Câu 6: Diện tích đất bị hoang mạc hóa hàng năm trên Trái Đất ngày một tăng, không phải vì:
- A. Vì lượng mưa ngày một ít, Trái Đất đang nóng dần lên do khí thải.
- B. Vì con người khai thác, chặt phá các rừng cây xanh xung quanh hoang mạc.
- C. Vì gió thổi làm cát ngày một lấn sâu vào đồng ruộng.
- D. Vì phát triển mạnh mẽ các ngành công nghiệp, dịch vụ.
Câu 7: Quá trình hoang mạc hóa làm mất đi bao nhiêu ha đất trồng trong 1 năm? (tính trên toàn Trái Đất).
- A. 5 triệu ha.
- B. 10 triệu ha.
- C. 15 triệu ha.cao
- D. 20 triệu ha.
Câu 8: Ở môi trường hoang mạc, sản xuất nông nghiệp của con người diễn ra ở:
- A. Ven biển.
- B. Trong các ốc đảo.
- C. Trên cát.
- D. Nơi có mưa.
Câu 9: Nhờ sự tiến bộ của kĩ thuật khoan sâu, người ta đã phát hiện được trong hoang mạc các loại tài nguyên khoáng sản gì?
- A. Mỏ dầu khí
- B. Mỏ khoáng sản
- C. Túi nước ngầm trong lòng đất
- D.Tất cả đều đúng
Câu 10: Giải pháp hữu hiệu để chống xa mạc hóa là:
- A. Tưới nước.
- B. Chăn nuôi du mục.
- C. Trồng rừng.
- D. Khoan sâu.
Câu 11: Ở Việt Nam, vùng nào có hiện tượng hoang mạc hóa mạnh nhất:
- A. Cực Nam Trung Bộ.
- B. Duyên Hải Nam Trung Bộ.
- C. Bắc Trung Bộ.
- D. Ven biển hai đồng bằng lớn.
Câu 12: Hoang mạc nào có diện tích lớn nhất thế giới?
- A. Xa-ha-ra.
- B. Gô-bi.
- C. Na-mip.
- D. Ca-la-ha-ri.
Câu 13: Tính chất chung của khí hậu các hoang mạc trên thế giới là:
- A. rất nóng
- B. rất khô hạn và khắc nghiệt
- C. rất lạnh giá
- D. rất nhiều bò sát
Câu 14: Ở hoang mạc, nơi có dân cư khá đông để trồng trọt và chăn nuôi là:
- A. trung tâm hoang mạc
- B. các con đường qua hoang mạc
- C. trên ốc đảo
- D. rìa hoang mạc
=> Kiến thức Bài 20 : Hoạt động kinh tế của con người ở hoang mạc
Xem thêm bài viết khác
- Trắc nghiệm địa lí 7 bài 1: Dân số
- Trắc nghiệm địa lí 7 bài 43: Dân cư, xã hội Trung và Nam Mĩ
- Trắc nghiệm địa lí 7 bài 26: Thiên nhiên châu Phi
- Trắc nghiệm Địa lí 7 học kì II (P2)
- Trắc nghiệm địa lí 7 bài 5: Đới nóng. Môi trường xích đạo ẩm
- Trắc nghiệm địa lí 7 bài 42: Thiên nhiên Trung và Nam Mĩ (Tiếp theo)
- Trắc nghiệm địa lí 7 bài 58: Khu vực Nam Âu
- Trắc nghiệm Địa lí 7 học kì I (P2)
- Trắc nghiệm địa lí 7 Bài 52: Thiên nhiên châu Âu (Tiếp theo)
- Trắc nghiệm địa lí 7 Bài 47: Châu Nam Cực – Châu lục lạnh nhất thế giới
- Trắc nghiệm địa lí 7 bài 57: Khu vực Tây và Trung Âu
- Trắc nghiệm địa lí 7 bài 51: Thiên nhiên châu Âu