Trắc nghiệm Hình học 7 Bài 9: Tính chất ba đường cao của tam giác
Bài có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Bài 9: Tính chất ba đường cao của tam giác Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
Câu 1: Cho ΔABC, hai đường cao AM và BN cắt nhau tại H. Em hãy chọn phát biểu đúng:
- A. H là trọng tâm của ΔABC
- B. H là tâm đường tròn nội tiếp ΔABC
- C. CH là đường cao của ΔABC
- D. CH là đường trung trực của ΔABC
Câu 2:Cho ΔABC cân tại A có AM là đường trung tuyến khi đó
- A. AM ⊥ BC
- B. AM là đường trung trực của BC
- C. AM là đường phân giác của góc BAC
- D. Cả A, B, C đều đúng
Câu 3:Cho ΔABC cân tại A, trung tuyến AM. Biết BC = 24cm, AM = 5cm. Tính độ dài các cạnh AB và AC
- A. AB = AC = 13cm
- B. AB = AC = 14cm
- C. AB = AC = 15cm
- D. AB = AC = 16cm
Câu 4: Đường cao của tam giác đều cạnh a có bình phương độ dài là
- A.
- B.
- C.
- D.
Câu 5:Cho ΔABC nhọn, hai đường cao BD và CE. Trên tia đối của tia BD lấy điểm I sao cho BI = AC. Trên tia đối của tia CE lấy điểm K sao cho CK = AB. Chọn câu đúng
- A. AI > AK
- B. AI < AK
- C. AI = 2AK
- D. AI = AK
Câu 6:Cho ΔABC nhọn, hai đường cao BD và CE. Trên tia đối của tia BD lấy điểm I sao cho BI = AC . Trên tia đối của tia CE lấy điểm K sao cho CK = AB. ΔAIK là tam giác gì?
- A. ΔAIK là tam giác cân tại B
- B. ΔAIK là tam giác vuông cân tại A
- C. ΔAIK là tam giác vuông
- D. ΔAIK là tam giác đều
Câu 7: Cho tam giác nhọn MNP có hai đường cao NE, PF bằng nhau và cắt nhau tại H.
- A.MNP cân tại M
- B.MÈF cân tại M
- C.Tia MH vuông góc với BC
- D.A,B,C đều đúng
Câu 8: CHo tam giác ABC có góc C=45, độ dài đường cao AH bằng 12cm và diện tích bằng 120
- A.8cm
- B.12cm
- C.15cm
- D.A,B,C đều sai
Câu 9: Cho tam giác ABC có góc B = 60; góc c =50. Hai đường cao AD và BE cắt nhau tại H. Tính số đo của góc BHC.
- A.98
- B.108
- C.110
- D.Một kết quả khác
Câu 10: Cho tam giác đều ABC. Ba đường cao AM, BN,CP cắt nhau tại O.
- A.AM=BN=CP
- B.O là trọng tâm của ABC
- C.OA=OBOC
- D.A,B,C đều đúng
=> Kiến thức Giải Bài 9: Tính chất ba đường cao của tam giác sgk Toán 7 tập 2 Trang 81
Xem thêm bài viết khác
- Trắc nghiệm Đại số 7 bài 6: Lũy thừa của một số hữu tỉ (tiếp)
- Trắc nghiệm toán 7 hình học chương 3: Quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác. Các đường đồng quy trong tam giác (P2)
- Trắc nghiệm Đại số 7 bài 3: Đại lượng tỉ lệ nghịch
- Trắc nghiệm Hình học 7 bài 2: Hai đường thẳng vuông góc
- Trắc nghiệm Đại số 7 bài 2: Bảng "tần số" các giá trị của dấu hiệu
- Trắc nghiệm toán 7 hình học chương 1: Đường thẳng vuông góc. Đường thẳng song song (P3)
- Trắc nghiệm toán 7 hình học chương 2: Tam giác (P1)
- Trắc nghiệm Hình học 7 Bài 4: Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác
- Trắc nghiệm Đại số 7 bài 5: Đa thức
- Trắc nghiệm Toán 7 học kì II (P5)
- Trắc nghiệm toán 7 đại số chương 4: Biểu thức đại số (P1)
- Trắc nghiệm Toán 7 học kì II (P2)