Trắc nghiệm hóa học 12 bài 25: Kim loại kiềm và hợp chất quan trọng của kim loại kiềm (P1)
Bài có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm hóa học bài 25: Kim loại kiềm và hợp chất quan trọng của kim loại kiềm. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
Câu 1: Khi điều chế Na, người ta điện phân nóng chảy NaCl với anot làm bằng:
- A. thép
- B. nhôm.
- C. than chì.
- D. magie.
Câu 2: Cho các phát biểu sau về ứng dụng của kim loại kiềm :
(1) Kim loại kiềm dùng để chế tạo hợp kim có nhiệt độ nóng chảy thấp,
(2) Kim loại kiềm dùng để điều chế một số kim loại hiếm bằng phương pháp nhiệt kim loại.
(3) Kim loại kiềm dùng đề làm xúc tác trong nhiều phản ứng hữu cơ.
(4) Kim loai kiềm dùng để làm điện cực trong pin điện hóa
(5) Kim loại kiềm dùng để gia công các chi tiết chịu mài mòn trong máy bay, tên lửa, ô tô
Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là:
- A. 1.
- B. 2.
- C. 3.
- D. 4
Câu 3: Đặt một mẩu nhỏ natri lên một tờ giấy thấm gấp thành dạng thuyền. Đặt chiếc thuyền giấy này lên một chậu nước có nhỏ sẵn vài giọt phenolphtalein.
Dự đoán hiện tượng có thể quan sát được ở thí nghiệm như sau :
(a) Chiếc thuyền chạy vòng quanh chậu nước.
(b) Thuyền bốc cháy.
(c) Nước chuyển màu hồng.
(d) Mẩu natri nóng chảy.
Trong các dự đoán trên, số dự đoán đúng là:
- A. 1.
- B. 2.
- C. 3.
- D. 4.
Câu 4: Cho các chất sau :
- A, 2
- B. 3
- C. 4.
- D. 5.
Câu 5: Nhỏ từ từ từng giọt đến hết 30 ml dung dịch HCl 1M vào 100 ml dung dịch chứa
- A. 0,020.
- B. 0,030.
- C. 0,015.
- D. 0,010.
Câu 6 Nhận định nào sau đây không đúng về kim loại kiềm ?
- A. Đều có cấu tạo mạng tinh thể giống nhau: lập phương tâm khối.
- B. Dễ bị oxi hóa.
- C. Năng lượng ion hóa thứ nhất của các nguyên tử kim loại kiềm thấp hơn so với các nguyên tố khác trong cùng chu kì.
- D. Là những nguyên tố mà nguyên tử có 1 e ở phân lớp p.
Câu 7: Kim loại kiềm có nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi thấp hơn kim loại khác là do:
- A. Lực liên kết trong mạng tinh thể kém bền vững.
- B. Lớp ngoài cùng có một e.
- C. Độ cứng nhỏ hơn các kim loại khác.
- D. Chúng là kim loại điển hình nằm ở đầu mỗi.
Câu 8: Các ion nào sau đây đều có cấu hình 1s22s22p6:
- A. Na+, Ca2+, Al3+.
- B. K+, Ca2+, Mg2+.
- C. Na+, Mg2+, Al3+.
- D. Ca2+, Mg2+, Al3+.
Câu 9: Để điều chế kim loại Na, người ta thực hiện phản ứng:
- A. Điện phân dung dịch NaOH.
- B. Điện phân nóng chảy NaCl hoặc NaOH .
- C. Cho dung dịch NaOH tác dụng với dd HCl.
- D. Cho dung dịch NaOH tác dụng với H2O.
Câu 10: Chất nào sau đây khi cho vào nước không làm thay đổi pH?
- A. NH4Cl.
- B. KCl.
- C. Na2CO3.
- D. HCl.
Câu 11: Để bảo quản các kim loại kiềm cần
- A. ngâm chúng vào nước
- B. giữ chúng trong lọ có đậy nắp kín
- C. ngâm chúng trong rượu nguyên chất
- D. ngâm chúng trong dầu hoả
Câu 12: Có 2 lít dung dịch NaCl 0,5 M. Lượng kim loại và thể tích khí thu được (đktc) từ dung dịch trên là (hiệu suất điều chế bằng 90%)
- A. 27,0 gam và 18,00 lít
- B. 20,7 gam và 10,08 lít
- C. 10,35 gam và 5,04 lít
- D. 31,05 gam và 15,12 lít
Câu 13: Quá trình nào sau đây, ion
- A. Điện phân NaCl nóng chảy
- B. Điện phân dung dịch NaCl trong nước
- C. Điện phân NaOH nóng chảy
- D. Điện phân
nóng chảy
Câu 14: Trong quá trình điện phân dung dịch KBr, phản ứng nào sau đây xảy ra ở cực dương?
- A. Ion
bị oxi hoá - B. Ion
bị oxi hoá - C. ion
bị khử - D. Ion
bị khử
Câu 15: Nung nóng 100 gam hỗn hợp gồm
- A. 63% và 37%
- B. 42% và 58%
- C. 84% và 16%
- D. 21% và 79%
Câu 16: Những đặc điểm nào sau đây là chung cho các kim loại kiềm?
- A. Bán kính nguyên tử
- B. Số lớp electron
- C. Số electron ngoài cùng của nguyên tử
- D. Điện tích hạt nhân của nguyên tử
Câu 17: Những đặc điểm nào sau đây không là chung cho các kim loại kiềm?
- A. số oxihoá của nguyên tố trong hợp chất
- B. số lớp electron
- C. số electron ngoài cùng của nguyên tử
- D. cấu tạo đơn chất kim loại
Câu 18: Điện phân dung dịch NaOH với cường độ không đổi là 10A trong thời gian 268 giờ. Dung dịch còn lại sau điện phân có khối lượng 100 gam và nồng độ 24%. Nồng độ % của dung dịch ban đầu là
- A. 9,6%
- B. 4,8%
- C. 2,4%
- D. 1,2%
Câu 19: Các nguyên tố trong cặp nguyên tố nào sau đây có tính chất hoá học tương tự nhau?
- A. Mg và S
- B. Ca và
- C. Mg và Ca
- D. S và
Câu 20: Trong nhóm kim loại kiềm thổ:
- A. Tính khử của kim loại tăng khi bán kính nguyên tử tăng
- B. Tính khử của kim loại tăng khi bán kính nguyên tử giảm
- C. Tính khử của kim loại giảm khi bán kính nguyên tử tăng
- D. Tính khử của kim loại không đổi khi bán kính nguyên tử giảm
=> Kiến thức Giải bài 25 hóa học 12: Kim loại kiềm và hợp chất quan trọng của kim loại kiềm
Trắc nghiệm hóa học 12 bài 25: Kim loại kiềm và hợp chất quan trọng của kim loại kiềm (P3) Trắc nghiệm hóa học 12 bài 25: Kim loại kiềm và hợp chất quan trọng của kim loại kiềm (P2)
Xem thêm bài viết khác
- Trắc nghiệm hóa học 12 bài 26: Kim loại kiềm thổ và hợp chất quan trọng của kim loại kiềm thổ (P2)
- Trắc nghiệm hóa 12: Đề ôn tập học kì 2 (phần 10)
- Trắc nghiệm hóa học 12 bài 44: Hóa học và vấn đề xã hội
- Trắc nghiệm hoá 12 chương 2: Cacbohidrat (P1)
- Trắc nghiệm hóa 12: Đề ôn tập học kì 2 (phần 11)
- Trắc nghiệm hoá 12 chương 7: Sắt và một số kim loại quan trọng (P3)
- Trắc nghiệm hóa học 12 bài 25: Kim loại kiềm và hợp chất quan trọng của kim loại kiềm (P1)
- Trắc nghiệm hoá 12 chương 6 : Kim loại kiềm - Kim loại kiềm thổ - Nhôm (P5)
- Trắc nghiệm hóa học 12 bài 33: Hợp kim của sắt (P2)
- Trắc nghiệm hóa học 12 bài 39: Thực hành Tính chất hóa học của sắt, đồng và hợp chất của sắt, crom
- Trắc nghiệm Hoá học 12 học kì I (P4)
- Trắc nghiệm hóa học 12 bài 43: Hóa học và vấn đề phát triển kinh tế