Trắc nghiệm hóa học 8 bài 27 : Điều chế khí oxi- Phản ứng phân hủy
Bài có đáp án. Câu hỏi và bài tập Trắc nghiệm hóa học 8 bài 27:Điều chế khí oxi- Phản ứng phân hủy . Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
Câu 1: Chọn định nghĩa phản ứng phân hủy đầy đủ nhất:
- A. Phản ứng phân hủy là phản ứng hóa học trong đó một chất sinh ra một chất mới.
- B. Phản ứng phân hủy là phản ứng hóa học trong đó một chất sinh ra hai chất mới.
- C. Phản ứng phân hủy là phản ứng hóa học trong đó một chất sinh ra hai hay nhiều chất mới.
- D. Phản ứng phân hủy là phản ứng hóa học có chất khí thoát ra
Câu 2: Các chất dung để điều chế Oxi trong phòng thí nghiệm là
- A.
- B.
- C.
- D. Cả A & B
Câu 3: Trong phòng thí nghiệm khi đốt cháy oxi ở nhiệt độ cao được oxi sắt từ (
- A. 3,16g
- B. 9,48g
- C. 5,24g
- D. 6,32g
Câu 4: Có những cách nào điều chế oxi trong công nghiệp
- A. Dùng nghiên liệu là không khí
- B. Dùng nước làm nguyên liệu
- C. Cách nào cũng được
- D. A&B
Câu 5: Phản ứng phân hủy là
- A.
+ 2$HCl$ → $BaCl_{2}$ + $H_{2}$ - B.
+ $H_{2}S$ → $CuS$+ $H_{2}$ - C.
→ $MgO$ + $CO_{2}$ - D.
→ $MnO$ + $O_{2}$ + $K_{2}O$
Câu 6: Nhiệt phân 12,25g
- A. 4,8 lít
- B. 3,36 lít
- C. 2,24 lít
- D. 3,2 lít
Câu 7: Tổng hệ số của chất tham gia và sản phẩm là
2
- A. 2&5
- B. 5&2
- C. 2&2
- D. 2&3
Câu 8: Số sản phẩm tạo thành của phản ứng phân hủy là
- A. 2
- B. 3
- C. 2 hay nhiều sản phẩm
- D. 1
Câu 9: Tính khối lượng
A. 38,678g
- B. 38,868g
C. 37,689g
D. 38,886g
Câu 10: Chọn nhận xét đúng
- A. Phản ứng phân hủy là một dạng của phản ứng hóa học
- B. Phản ứng hóa hợp là phản ứng oxi hóa khử
- C. Phản ứng phân hủy là phản ứng sinh ra duy nhất 2 chất mới
- D. Cả A và C đều đúng
Câu 11: Trong phòng thí nghiệm khi đốt cháy oxi ở nhiệt độ cao được oxi sắt từ (
- A. 0,84g và 0,32g
- B. 2,52g và 0,96g
- C. 1,68g và 0,64g
- D. 0,95g và 0,74g
Câu 12: Cho phản ứng 2
Tổng hệ số sản phẩm là
- A. 3
- B. 2
- C. 1
- D. 5
Câu 13: Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế
- A. Dễ kiếm, rẻ tiền
- B. Giàu oxi và dễ phân hủy ra oxi
- C. Phù hợp với thiết bị hiện đại
- D. Không độc hại
Câu 14: Phương trình không điều chế oxi trong phòng thí nghiệm
- A. 2
$ \overset{t^{\circ}}{\rightarrow}$ $K_{2}MnO_{4}$ + $MnO_{2}$ + $O_{2}$ ↑ - B. 2
$\overset{t^{\circ}}{\rightarrow}$ 2$H_{2}O$ + $O_{2}$ - C. 2
+ $MnO_{2}$ → 2$KCl$ + 3$O_{2}$ - D. 2
$\overset{t^{\circ}}{\rightarrow}$ 2$H_{2}$ + $O_{2}$
Câu 15: Số gam kali pemanganat
- A. 20,7g
- B. 42,8g
- C. 14,3g
- D. 31,6g
=> Kiến thức Giải bài 27 hóa học 8: Điều chế khí oxi Phản ứng phân hủy
Xem thêm bài viết khác
- Trắc nghiệm hóa học 8 bài 36: Nước
- Trắc nghiệm Hoá học 8 học kì II (P3)
- Trắc nghiệm hóa học 8 bài 19 : Chuyển đổi giữa khối lượng, thể tích và lượng chất
- Trắc nghiệm hóa học 8 bài 41: Độ tan của một chất trong nước
- Trắc nghiệm hóa học 8 bài 33: Điều chế khí hiđro- Phản ứng thế
- Trắc nghiệm hóa học 8 bài 10: Hóa trị
- Trắc nghiệm hóa học 8 bài 44: Bài luyện tập 8
- Trắc nghiệm hóa học 8 bài 18 : Mol
- Trắc nghiệm hóa học 8 bài 39: Bài thực hành 6: Tính chất hóa học của nước
- Trắc nghiệm hoá 8 chương 2: Phản ứng hoá học (P2)
- Trắc nghiệm hóa học 8 bài 35: Bài thực hành 5
- Trắc nghiệm hóa học 8 bài 20 : Tỉ khối của chất khí