Trắc nghiệm lịch sử 5 bài 12: Vượt qua tình thế hiểm nghèo
Bài có đáp án. Câu hỏi và bài Trắc nghiệm lịch sử 5 bài 12: Vượt qua tình thế hiểm nghèo. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
Câu 1: Vì sao nói: “Ngay sau cách mạng tháng Tám, nước ta ở trong tình thế Nghìn cân treo sợi tóc”
- A. Nạn đói xảy ra khắp nơi khiến hơn 2 triệu người chết, nông nghiệp đình đốn.
- B. Hơn 90% dân số mù chữ, không biết viết chữ.
- C. Thực dân Pháp tiếp tục xâm lược Nam Bộ và Nam Trung Bộ.
- D. Tất cả các ý trên
Câu 2: Em hiểu như thế nào về "Quỹ đảm phụ quốc phòng"?
- A. Quỹ phòng chống bão lũ
- B. Quỹ đóng góp cho sự nghiệp bảo vệ đất nước
- C. Quỹ phòng chống đói nghèo
- D. Quỹ cứu khổ cứu nạn
Câu 3: Kết quả của việc chống lại " giặc đói" là gì?
- A. 60 triệu đồng
- B. Gần 4 tạ vàng
- C. Nạn đói đẩy lùi
- D. 60 triệu đồng gần 4 tạ vàng
Câu 4: Ta thực hiện biện pháp gì để có thời gian tăng cường lực lượng chuẩn bị kháng chiến lâu dài?
- A. Quân sự
- B. Chính trị
- C. Quân sự, chính trị
- D. Ngoại giao
Câu 5: Chủ tịch Hồ Chí Minh kêu gọi lập “hũ gạo cứu đói”," ngày đồng tâm" để làm gì?
- A. Cứu đói
- B. Dành gạo cho dân
- C. Dành gạo cho dân nghèo.
- D. Từng bước đấy lùi nạn đói
Câu 6: Biện pháp nào của Đảng Và Chính phú đã làm cho dân nghèo phấn khởi hăng hái sản xuất?
- A. Đắp những đoạn đê bị vỡ.
- B. “Hù gạo cứu đói.”
- C. “Ngày đồng tâm.”
- D. Chia ruộng cho dân nghèo.
Câu 7: Biện pháp lâu dài để giải quyết nạn đói là
- A. “Hũ gạo cứu đói”.
- B. Ðấy mạnh sản xuất. việc
- C. “Ngày đồng tâm.”
- D. Đắp đê phòng lụt
Câu 8: Lực lượng nào bao vây, chống phá cách mang nước ta sau Cách mạng tháng Tám?
- A. Đế quốc.
- B. Phan động.
- C. Thiên tai.
- D. Đế quốc, phản động.
Câu 9: Ta đẩy quân tưởng về nước bằng biện pháp gì
- A. ngoại giao
- B. chính trị
- C. quân sự
- D. quân sự chính trị
Câu 10: Tại sao sau Cách mạng tháng Tám, nông nghiệp đình đốn?
- A. Lũ lụt.
- B. Lũ lụt, hạn hán.
- C. Hạn hán.
- D. Đói.
Câu 11: Khẩu hiệu “Không một tấc đất bó hoang”, “Tấc đất, tấc vàng" được treo ở khắp nơi để làm gì?
- A. Kêu gọi nhân dân đắp đê.
- B. Kêu gọi nhân dân sản xuất.
- C. Kêu gọi nhân dân đắp đê.
- D. Chia ruộng đất cho dân nghèo.
Câu 12: Người tạ dùng cụm từ nào để nói đên tình thế nước ta sau Cách mạng tháng Tám?
- A. Nạn đói.
- B. Không biết chữ.
- C. Nghìn cân treo sợi tóc.
- D. Chống phá cách mạng.
Câu 13:Những khó khăn của nước ta sau cách mạng tháng Tám là?
- A. " giặc ngoại xâm"
- B. " giặc đói"
- C. " giặc dốt"
- D. cả ba ý kiến trên
Câu 14: Số đồng bào ta không biết chữ là
- A. một nửa.
- B. hơn hai triệu.
- C. hơn 90%.
- D.90%,
Câu 15: Số ruộng không thể cày cấy được là:
- A. hơn một nửa
- B. một nửa
- C. 90%
- D. hơn hai triệu
Câu 16: Số người chết đói cuối năm 1944 đầu năm 1945là —
- A. hơn hai triệu
- B.hai triệu.
- C. một nửa
- D.90%.
=> Kiến thức Bài 12: Vượt qua tình thế hiểm nghèo sgk Lịch sử 5 Trang 24
Xem thêm bài viết khác
- Trắc nghiệm lịch sử 5 bài 10: Bác Hồ đọc bảng tuyên ngôn độc lập
- Trắc nghiệm lịch sử 5 bài 3: Cuộc phản công ở kinh thành Huế
- Trắc nghiệm lịch sử 5 bài 6: Quyết chí ra đi tìm đường cứu nước
- Trắc nghiệm lịch sử 5 bài 27: Hoàn thành thống nhất đất nước
- Trắc nghiệm lịch sử 5 bài 16: Hậu phương những năm sau chiến dịch biên giới
- Trắc nghiệm lịch sử 5 bài 4: Xã hội Việt Nam cuối thế kỉ XIX – Đầu thế kỉ XX
- Trắc nghiệm lịch sử 5 bài 20: Bến Tre đồng khởi
- Trắc nghiệm lịch sử 5 bài 2: Nguyễn Trường Tộ mong muốn canh tân đất nước
- Trắc nghiệm lịch sử 5 bài 18: Ôn tập- Chín năm kháng chiến bảo vệ độc lập dân tộc (1945 – 1954)
- Trắc nghiệm lịch sử 5 bài 26: Tiến vào dinh độc lập
- Trắc nghiệm lịch sử 5 bài 23: Sấm sét đêm giao thừa
- Trắc nghiệm lịch sử 5 bài 7: Đảng Cộng Sản Việt Nam ra đời