Trắc nghiệm Toán 8 học kì II (P5)
Bài có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Toán 8 học kì II (P5). Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu
Câu 1: Hai số chẵn liên tiếp biết biết tích của chúng là 24 là:
- A. 2;4
- B. 4;6
- C. 6;8
- D. 8;10
Câu 2: Hình lăng trụ đứng tam giác có
- A. 5 mặt, 6 đỉnh và 9 cạnh
- B. 4 mặt, 6 đỉnh và 6 cạnh
- C. 5 mặt, 9 đỉnh và 6 cạnh
- D. 3 mặt, 6 đỉnh và 6
Câu 3: Tổng các nghiệm của phương trình
- A. 1
- B. 2
- C. 3
- D. 4
Câu 4: Cho A =
- A. x = -2
- B. x = 2
- C. x = 3
- D. x = -3
Câu 5: Hình chóp ngũ giác đều có bao nhiêu mặt?
- A. 5
- B. 4
- C. 6
- D. 7
Câu 6: Một công việc được giao cho hai người. Người thứ nhất có thể làm xong công việc một mình trong 24 phút. Lúc đầu, người thứ nhất làm một mình và sau 263 phút người thứ hai cùng làm. Hai người làm chung trong 223 phút thì hoàn thành công việc. Hỏi nếu làm một mình thì người thứ hai cần bao lâu để hoàn thành công việc.
- A. 20 phút
- B. 12 phút
- C. 24 phút
- D. 22 phút
Câu 7: Một hình chữ nhật có chu vi 372m nếu tăng chiều dài 21m và tăng chiều rộng 10m thì diện tích tăng 2862
- A. 72m
- B. 144m
- C. 228m
- D. 114m
Câu 8: Nghiệm của phương trình
- A. x =
- B. x =
- C. x = - 2.
- D. x = 2.
Câu 9: Phương trình nào dưới đây nhận x = a (a là hằng số khác 0 và 1) làm nghiệm
- A. 5x − 3a = 2
- B.
- C.
- D. 5a−x5=3x
Câu 10: Một ô tô phải đi quãng đường AB dài 60 km trong một thời gian nhất định. Xe đi nửa đầu quãng đường với vận tốc hơn dự định 10 km/h và đi với nửa sau kém hơn dự định 6 km/h. Biết ô tô đến đúng dự định. Tính thời gian dự định đi quãng đường AB?
- A. 3 giờ
- B. 6 giờ
- C. 5 giờ
- D. 4 giờ
Câu 11: Số nghiệm của phương trình |1 − x| − |2x − 1| = x − 2 là
- A. 1
- B. 2
- C. 3
- D. 4
Câu 12: Cho hình lăng trụ đứng ABCD. A′B′C′D′ , với mặt đáy ABCD là hình chữ nhật. Khi đó:
- A. AA′ = CD′
- B. BC′ = CD′
- C. AC′ = BB′
- D. AA′ = CC′
Câu 13: Nghiệm của phương trình
- A. y = 2.
- B. y = - 2.
- C. y = 1.
- D. y = - 1.
Câu 14: Cho hình chữ nhật ABCD có E là trung điểm của AB. Tia DE cắt AC ở F, cắt CB ở G. Chọn câu đúng.
- A.
= FE.FG - B. 2FD = FE.FG
- C. FD.FE =
- D. Cả A, B, C đều sai.
Câu 15: Cho hai phương trình 4 |2x − 1| + 3 = 15 (1) và |7x + 1| − |5x + 6| = 0 (2). Kết luận nào sau đây là sai.
- A. Phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt.
- B. Phương trình (2) có hai nghiệm phân biệt.
- C. Hai phương trình tương đương.
- D. Phương trình (1) có nghiệm nguyên.
Câu 16: Cho tam giác ABC có AB = 8cm, AC = 16cm. Điểm D thuộc cạnh AB sao cho BD = 2cm. Điểm E thuộc cạnh AC sao cho CE = 13cm.
Chọn câu đúng.
- A. ΔEDA ∽ ΔABC
- B. ΔADE ∽ ΔABC
- C. ΔAED ∽ ΔABC
- D. ΔDEA ∽ ΔABC
Câu 17: Số nghiệm của phương trình
- A. 2
- B. 3
- C. 4
- D. 1
Câu 18: Cho ΔABC có các đường cao BD và CE cắt nhau tại H. Gọi M là giao của AH với BC. Chọn câu đúng.
Chọn khẳng định sai.
- A.
= $\widehat{HCB}$ - B.
=90∘ - A.
= $\widehat{HAE}$ - D.
= $\widehat{HAD}$
Câu 19: Số nghiệm của phương trình
- A. 2
- B. 1
- C. 4
- D. 3
Câu 20: Cho tam giác ABC vuông ở A, đường cao AH. Cho BH = 9cm, HC = 16cm. Tính diện tích của tam giác ABC.
- A. 250
- B. 300
- C. 150
- D. 200
Câu 21: Tính x trong trường hợp sau:
- A. x = 4,5
- B. x = 3
- C. x = 2
- D. Cả 3 đáp án trên đều sai
Câu 22: Cho tam giác nhọn ABC có Cˆ=40∘. Vẽ hình bình hành ABCD. Gọi AH, AK theo thứ tự là các đường cao của các tam giác ABC, ACD. Tính số đo AKHˆ.
- A. 30∘
- B. 40∘
- C. 45∘
- D. 50∘
Câu 23: Một tam giác có cạnh nhỏ nhất bằng 8, hai cạnh còn lại bằng x và y(x < y). Một tam giác khác có cạnh lớn nhất bằng 27, hai cạnh còn lại cũng bằng x và y. Tính x và y để hai tam giác đó đồng dạng.
- A. x = 5; y = 10.
- B. x = 6; y = 12
- C. x = 12; y = 18
- D. x = 6; y = 18
Câu 24: Một hình hộp chữ nhật có diện tích xung quanh bằng 120
- A. 8 cm
- B. 7 cm
- C. 6 cm
- D. 5 cm
Câu 25: Hai biểu thức P =
- A. x = 0
- B. x = 1
- C. x = 0,5
- D. x = -1
Câu 26: Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A′B′C′D′ có O và O′ lần lượt là tâm ABCD; A′B′C′D′. Hai mp (ACC′A′) và mp (BDD′B′) cắt nhau theo đường nào?
- A. OO′
- B. CC′
- C. AD
- D. AO
Câu 27: Số nghiệm nguyên dương của phương trình 4|2x-1| - 3 = 1 là:
- A. 1
- B. 0
- C. 2
- D. 3
Câu 28: Tập nghiệm của phương trình: | 3x + 1 | = 5
- A. S = { - 2 }
- B. S = {
} - C. S = { - 2;
} - D. S = { Ø }
Câu 29: Tính thể tích của hình chóp tứ giác đều có chiều cao là 4cm và độ dài cạnh đáy là 3cm.
- A. 12
- B. 36
- C. 24
- D. 9
Câu 30: Tìm x để phân thức
- A. x > 3
- B. x < 3
- C. x ≤ 3
- D. x > 4
Câu 31: Tứ giác ABCD có AB = 8 cm, BC = 15 cm, CD = 18 cm, AD = 10 cm, BD = 12 cm.Chọn câu đúng nhất:
- A. ΔABD∽ ΔBDC.
- B. ABCD là hình thang.
- C. ABCD là hình thang vuông.
- D. Cả A, B đều đúng.
Câu 32: Nghiệm của bất phương trình (x + 3)(x + 4) > (x − 2)(x + 9) + 25 là:
- A. x > 0
- B. Mọi x
- C. x < 0
- D. x < 1
Câu 33: Giá trị m để phương trình | 3 + x | = m có nghiệm x = - 1 là?
- A. m = 2
- B. m = - 2
- C. m = 1
- D. m = - 1
Câu 34: Tình độ dài của một chiếc hộp hình lập phương, biết rằng nếu độ dài mỗi cạnh của hộp tang thêm 2 cm thì diện tích phải sơn 6 mặt bên ngoài của hộp đó tăng thêm 216
- A. 4 cm
- B. 8 cm
- C. 6 cm
- D. 5 cm
Câu 35: Cho hình lăng trụ đứng ABC. DEF, đáy là tam giác ABC có AB = 6 cm, BC = 8 cm, AC = 10 cm và chiều cao của lăng trụ là 12 cm. Diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của lăng trụ lần lượt là:
- A. 288
; 336 $cm^{3}$ - B. 288
; 168$cm^{3}$ - C. 114
; 336$cm^{3}$ - D. 114
; 168$cm^{3}$
Câu 36: Nghiệm nhỏ nhất của phương trình |5 − 2x| = |x − 1| là:
- A. 2
- B. 5
- C. −2
- D. 4
Câu 37: Hãy chọn câu sai:
- A. Nếu a > b và c < 0 thì ac > bc.
- B. Nếu a < b và c < 0 thì ac > bc.
- C. Nếu a ≥ b và c < 0 thì ac ≤ bc.
- D. Nếu a ≥ b và c > 0 thì ac ≥ bc.
Câu 38: Tổng các nghiệm của phương trình |3x − 1| = x + 4 là
- A. 7
- B. 4
- C. 47
- D. 74
Câu 39: Cho tam giác ABC có AB = 9 cm, điểm D thuộc cạnh AB sao cho AD = 6 cm. Kẻ DE song song với BC (E ∈ AC), kẻ EF song song với CD (F ∈ AB). Tính độ dài AF.
- A. 6 cm
- B. 5 cm
- C. 4 cm
- D. 7 cm
Câu 40: Nghiệm của phương trình |x − 1| = 3x − 2 là:
- A. x =
- B. x =
; x = $\frac{3}{4}$ - C. x =1
- D. Phương trình vô nghiệm
Xem thêm bài viết khác
- Trắc nghiệm Hình học 8 Bài 2: Định lí đảo và hệ quả của định lí Ta-lét
- Trắc nghiệm Hình học 8 bài 9: Hình chữ nhật
- Trắc nghiệm Hình học 8 Bài 8: Các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông
- Trắc nghiệm toán 8 hình học chương 3: Tam giác đồng dạng (P2)
- Trắc nghiệm Đại số 8 bài 3: Rút gọn phân thức
- Trắc nghiệm Hình học 8: Bài 1: Hình hộp chữ nhật
- Trắc nghiệm Đại số 8 bài 9: Biến đổi các biểu thức hữu tỉ. Giá trị của phân thức
- Trắc nghiệm Đại số 8 bài 4: Những hằng đẳng thức đáng nhớ (tiếp)
- Trắc nghiệm toán 8 hình học chương 3: Tam giác đồng dạng (P1)
- Trắc nghiệm toán 8 đại số chương 1: Phép nhân và phép chia các đa thức (P2)
- Trắc nghiệm Đại số 8 bài 3: Phương trình đưa được về dạng ax + b = 0
- Trắc nghiệm Toán 8 học kì II (P1)