Trắc nghiệm Toán 9 học kì I (P4)
Bài có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Toán 9 học kì I (P4). Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu
Câu 1: Trong một tam giác vuông, nghịch đảo bình phương đường cao tương ứng với cạnh huyền bằng:
- A. Nghịch đảo tổng các bình phương hai cạnh góc vuông
- B. Tổng các nghịch đảo bình phương cạnh huyền và một cạnh góc vuông
- C. Tổng các bình phương hai cạnh góc vuông
- D. Tổng các nghịch đảo bình phương hai cạnh góc vuông
Câu 2: Kết quả của biểu thức rút gọn C =
- A.
- B. 0.
- C. -
- D. 2
.
Câu 3: Tìm câu sai trong các câu sau?
- A. Một đường tròn tâm O bán kính R (R > 0) là tập hợp tất cả các điểm cách O cho trước một khoảng cách R không đổi.
- B. Cho hai điểm A,B phân biệt của đường tròn. Phần đường tròn nằm trong một nửa mặt phẳng có bờ AB được gọi là một cung tròn.A,B được gọi là hai đầu mút của cung và ta có hai cung như thế.Đoạn AB được gọi là dây cung.
- C. Khi AB đi qua O, cung AB được gọi là đường kính.
- D. Khi dây AB là đường kính của đường tròn tâm O bán kính R, ta có AB = AO+OB = 2R.
Câu 4: Cho đường tròn (O), dây AB = 48 và cách tâm 7. Gọi I là trung điểm của AB. Tia IO cắt đường tròn tại C. Khoảng cách từ O đến BC là:
- A. 14
- B. 15
- C. 16
- D. 18
Câu 5: Cho P là một điểm bên trong đường tròn (K), P khác với tâm K. Một dây cung MN di động quay quanh P
- A. Quỹ tích các trung điểm của dây cung MN là một đường tròn, ngoại trừ một điểm
- B. Quỹ tích các trung điểm của dây cung MN là một đường tròn, nếu khoảng cách từ P đến tâm đường tròn (K) nhỏ hơn nửa bán kính của đường tròn (K); Ngược lại, quỹ tích sẽ là một cung nhỏ hơn 360.
- C. Quỹ tích các trung điểm của dây cung MN là nửa đường tròn, ngoại trừ một điểm
- D. Quỹ tích các trung điểm của dây cung MN là một đường tròn
Câu 6: Trong các mệnh đề sau đây mệnh đề nào đúng?
- A. Tổng của hai hàm số bậc nhất là một hàm số bậc nhất
- B. Hiệu của hai hàm số bậc nhất là một hàm số bậc nhất
- C. Tích của hai hàm số bậc nhất là một hàm số bậc nhất
- D. Tất cả đều sai
Câu 7: Cho hàm số f(x) = (m+1)x +2. Xác định giá trị của m để đồ thị hàm số đi qua A(1;4).
- A. m = 0
- B. m = 1
- C. m = -1
- D. m = 3
Câu 8: Cho đường thẳng y = ax + b. Khi đó, ta gọi a là:
- A. hệ số biến thiên của đường thẳng này
- B. hệ số góc của đường thẳng này
- C. hệ số cố định của đường thẳng này
- D. hệ số hiển thị độ nghiêng của đường thẳng này
Câu 9: Trong đường tròn (O, R) lấy điểm A sao cho OA = R2. Lấy điểm M trên đường tròn. Góc AMO lớn nhất sẽ có số đo là:
- A. 100
- B. 150
- C. 300
- D. 450
Câu 10: Biểu thức
- A. x >2
- B. x < 2
- C. x ≤ 2
- D. 1 ≤ x ≤ 2
Câu 11: Câu nào sau đây đúng:
- A. y = 3x-2 là hàm số nghịch biến
- B. y = 2-3x là hàm số đồng biến
- C. y =-2x+3 là hàm số đồng biến
- D. y = 2x-3 là hàm số đồng biến
Câu 12: Với a = −0,25, giá trị của
- A.
- B.
- C. −1
- D. 2
Câu 13: Cho hàm số y = f(x) = (m-2)x - 2m + 3 với m là số thực số định khác 2. Câu nào sau đây đúng?
- A. Nếu f(0) = 4 thì hàm số nghịch biến trên R
- B. Nếu f(1) = -2 thì hàm số đồng biến trên R
- C. Cả a và b đều sai
- D. Cả a và b đều đúng
Câu 14: Tính
- A. 4
b - B.
- C. −
- D.
Câu 15: Tọa độ giao điểm của hai đường thẳng d1: y = 2x−7 và d2: y = −x−1 là:
- A. (-2;-3)
- B. (1;-3)
- C. (2,-2)
- D. (2;-3)
Câu 16: Giá trị của x để biểu thức
- A. {1; 2}
- B. {0; 1}
- C. {2; 4}
- D. {0; 4}
Câu 17: Gọi d là khoảng cách 2 tâm của (O, R) và (O', r) với 0 < r < R. Để (O) và (O') tiếp xúc trong thì:
- A. R - r < d < R + r
- B. d = R - r
- C. d > R + r
- D. d = R + r
Câu 18: Phương trình đường thẳng đi qua M(2;3) và N(6;5) là:
- A. y = −2x+12
- B. y = 12x+2
- C. y = −12x+3
- D. y = 2x+12
Câu 19: Cho tam giác ABC cân tại A. Gọi H là hình chiếu của B trên cạnh AC. Tính cạnh đáy BC của tam giác, biết rằng AH = 7, HC = 2
- A. BC = 5
- B. BC = 6
- C. BC = 7,5
- D. BC = 6,5
Câu 20: Câu nào sau đây đúng? Trong tất cả các tam giác vuông có cạnh huyền bằng a thì tổng bình phương đường trung tuyến của chúng đều bằng:
- A.
- B. 1,5
- C. 2
- D. 2,5
Câu 21: Cho tam giác ABC ngoại tiếp đường tròn (O). Biết góc AOC bằng 1300, góc OCA bằng 300. So sánh OB và OC
- A. OB < OC
- B. OB > OC
- C. OB = OC
- D. Chưa đủ dữ kiện để so sánh
Câu 22: Các tia nắng mặt trời tạo với mặt đất góc 35.Bóng của một cột điện dài 10,7cm. Chiều cao của cột điện đúng nhất là:
- A. 7,4m
- B. 7,5m
- C. 7.6m
- D. 7.7m
Câu 23: Biết rằng đường phân giác của góc vuông của một tam giác vuông chia cạnh huyền thành hai phần tỉ lệ theo 2:5. Đường cao hạ từ đỉnh của góc vuông sẽ chia cạnh huyền ra thành hai phần theo tỷ lệ là:
- A.
- B.
- C.
- D.
Câu 24: Hai đường tròn tâm O và O' có cùng bán kính R, cắt nhau ở A và B. Đoạn nối tâm OO' cắt các đường tròn (O) và (O') ở C và D. Biết AB = 24, CD = 12. Giá trị R là :
- A.10
- B.12
- C.15
- D.18
Câu 25: Cho tam giác ABC, biết góc A = 900, B = 580, cạnh a = 72. Độ dài cạnh b là :
- A. 59mm
- B. 60
- C. 61
- D. Một đáp số khác
Câu 26: Hệ số về độ dốc của đường thẳng đi qua hai điểm A(1;3) và B(2;4) là:
- A. -1
- B. 1
- C. 2
- D. Một đáp số khác
Câu 27: Cho đường thẳng d: y = −12 + 4. Câu nào sau đây là đúng?
- A. d đi qua điểm (6; 1)
- B. d cắt trục hoành tại điểm (2; 0)
- C. d cắt trục tại điểm (0; 4)
- D. Có hai câu đúng trong ba câu A, B, C
Câu 28: Phương trình
- A. Vô nghiệm
- B. Vô số nghiệm
- C.1 Nghiệm
- D. 2 Nghiệm
Câu 29: Cho (O; 5cm) và đường thẳng d. Gọi OH là khoảng cách từ tâm O đến a. Điều kiện để a và O có 2 điểm chung là:
- A. Khoảng cách OH ≤ 5 cm
- B. Khoảng cách OH = 5 cm
- C. Khoảng cách OH > 5 cm
- D. Khoảng cách OH < 5 cm
Câu 30: Rút gọn biểu thức
- A. 3a
- B. 3
b - C. 3|a|
- D. 3a|
|
Câu 31: Cho tam giác ABC vuông tại A, AB = 6, A C= 8. Đường tròn tâm I nội tiếp ΔABC tiếp xúc với AB, AC ở D và E. Diện tích tứ giác ADIE là
- A. 2
- B. 4
- C. 9
- D. Một đáp số khác
Câu 32: Cho đường tròn (O). A, B, C là 3 điểm thuộc đường tròn sao cho tam giác ABC cân tại A. Phát biểu nào sau đây đúng?
Tiếp tuyến của đường tròn tại A là
- A. Đi qua A và vuông góc AB
- B. Đi qua A và song song BC
- C. Đi qua A và song song AC
- D. Đi qua A và vuông góc BC
Câu 33: So sánh 9 với
- A. 9 <
- B. 9 =
- C. 9 >
- D. Không so sánh được
Câu 34: Cho hàm số y =
- A. Hàm số đồng biến khi x > 5
- B. Hàm số nghịch biến khi x > 5
- C. Hàm số đồng biến trên R
- D. Hàm số nghịch biến trên R
Câu 35: Biểu thức
- A. x ≤−2
- B. x ≥ 4
- C.−2 ≤ x ≤ 4
- D.
Câu 36: Đường thẳng với hệ số góc 1 đi qua điểm M(-2; -1) có tung độ gốc là:
- A. 0
- B. 1
- C. 2
- D. Một đáp số khác
Câu 37: Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH, có AB = 6, AC = 8. Khi đó:
- A. BC = 9, AH = 7
- B. BC = 10, AH = 4,8
- C. BC = 9, AH = 5
- D. BC = 10, AH = 4
Câu 38: Giá trị của biểu thức
- A. 1
- B.
- C.
- D. 2
Câu 39: Nếu tam giác có góc tù thì tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác là điểm nằm ở:
- A. Ngoài tam giác
- B. Trong tam giác
- C. Là trung điểm của cạnh nhỏ nhất
- D. Là trung điểm của cạnh lớn nhất
Câu 40: Cho đường tròn có bán kính 12. Độ dài dây cung vuông góc với một bán kính tại trung điểm của bán kính ấy là:
- A.
- B. 27
- C.
- D.
Xem thêm bài viết khác
- Trắc nghiệm Đại số 9: Chương 2 Hàm số bậc nhất (1)
- Trắc nghiệm Hình học 9 bài 7: Vị trí tương đối của hai đường tròn
- Trắc nghiệm đại số 9 bài 1: Căn bậc hai
- Trắc nghiệm Hình học 9 Chương 1 Hệ thức lượng trong tam giác vuông (2)
- Trắc nghiệm hình học 9 bài: Ôn tập chương I
- Trắc nghiệm đại số 9 bài 2: Đồ thị của hàm số y = ax^2 (a ≠ 0)
- Trắc nghiệm Hình học 9 Bài 3: Góc nội tiếp
- Trắc nghiệm đại số 9 bài 4: Đường thẳng song song và đường thẳng cắt nhau
- Trắc nghiệm Toán 9 học kì I (P4)
- Trắc nghiệm đại số 9 bài 7: Phương trình quy về phương trình bậc hai
- Trắc nghiệm Hình học 9 Bài 1: Góc ở tâm. Số đo cung
- Trắc nghiệm đại số 9 bài 5: Hệ số góc của đường thẳng y = ax + b