Trắc nghiệm đại số 9 bài 1: Hàm số y=ax^2 ( a ≠ 0)
Bài có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm bài 1: Hàm số y=ax^2 ( a ≠ 0) Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
Câu 1: diện tích của đường tròn bán kính R được tính bởi công thức ($\pi=3,14$). Khẳng định nào sau đây sai?
- A.Nếu R giảm lần thì S giảm $\frac{1}{4}$ lần
- B.Nếu R tăng gấp 5 lần thì S tăng gấp 10 lần
- C.Nếu R= m thì $S \approx 1,77 m^{2}$
- D.Nếu S=32 thì $R \approx 3,19cm$
Câu 2: Cho hàm số .Khẳng định nào sau đây đúng?
- A.Hàm số đã cho xác định với mọi x thuộc R
- B.Hàm số đã cho đồng biến khi x>0
- C.Hàm số đã cho nghịch biến khi x<0
- D.A,B,C đều đúng
Câu 3: Cho hàm số . Khẳng định nào sau đây là sai?
- A.Hàm số đã cho xác định với mọi x thuộc R
- B.Hàm số đã cho có giá trị nhỏ nhất y=0 khi x=0
- C.Hàm số đã cho có giá trị lớn nhất y=0 khi x=0
- D.Nếu y=-1 thì
Câu 4: Cho hàm số khẳng định nào sau đây đúng nhất?
- A.
- B.
- C.
- D.A,B,C đều đúng
Câu 5: Cho hàm số thế thì $f(\sqrt{3})$ bằng:
- A.1
- B.0
- C.
- D.Một số khác
Câu 6: Xác định m để hàm số đồng biến khi x<0 .khẳng định nào sau đây là đúng>0>
- A.m<6
- B.m>5
- C.m<4
- D.m>3
Câu 7: Xác định m để hàm số nghịch biến khi x>0. Khẳng định nào sau đây là đúng?
- A.m=1
- B.m<1
- C.m>1
- D.m 2
Câu 8: Xác định m để hàm số nghịch biến khi x
- A.m=2
- B.m=-2
- C.m= 2
- D.m<-2 hoặc m >2
Câu 9: Cho hàm số . Nếu f(m+1)=12 thì giá trị của m là;
- A.-1 hoặc -2
- B.-2 hoặc -3
- C.1 hoặc -3
- D.0 hoặc -1
Câu 10: Cho hàm số: . Khẳng định nào sau đây đúng?
- A.Hàm số xác định với mọi x thuộc R
- B.Nếu m=-3 thì hàm số nghịch biến khi x<0
- C.Nếu m=3 thì hàm số đồng biến khi x>0
- D.A,B,C đều sai
Câu 11: Cho hàm số . Biết $f(x)=0,27. Thế thì x bằng:
- A.-0,9
- B.0,9
- C.
- D.
Câu 12: Cho và 2 điểm A(a,-4) và B(b,-8) (a,b $\in$ P). Vậy $(a^{2}+b^{2})$ bằng:
- A.12
- B.6
- C.18
- D.Một số khác
Câu 13: Cho và 2 điểm A(2;a),B(-1;b) (a,b $\in$ (P)). Thế thì (a-4b) bằng:
- A.0
- B.16
- C.4
- D.Một số khác
Câu 14: Cho hai hàm số . Hãy tìm tọa độ giao điểm của hai đồ thị
- A.(1;-2);(2;-8)
- B.(1;-2)()
- C.(2;-8);(4;-18)
- D.(6;-8);(3;-18)
- E. Một kết quả khác
Câu 15: Phương trình parabol có đỉnh tại gốc tọa độc và đi qua điểm (-2;4) là:
- A.y=3x
- B.
- C.
- D.
- E.
=> Kiến thức Giải bài 1: Hàm số y=ax^2 ( a ≠ 0) sgk Toán đại 9 tập 2 Trang 28 31
Xem thêm bài viết khác
- Trắc nghiệm Toán 9 học kì I (P5)
- Trắc nghiệm đại số 9 bài 8: Rút gọn biểu thức chứa căn thức bậc hai
- Trắc nghiệm Toán 9 học kì I (P1)
- Trắc nghiệm Đại số 9 chương 4: Hàm số y= ax2 (a#0) - Phương trình bậc hai một ẩn (2)
- Trắc nghiệm đại số 9 bài 2: Hàm số bậc nhất
- Trắc nghiệm hình học 9 bài 10: Diện tích hình tròn, hình quạt tròn
- Trắc nghiệm hình học 9 bài 4: Một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông
- Trắc nghiệm Toán 9 học kì II (P3)
- Trắc nghiệm đại số 9 chương 1: Căn bậc hai, căn bậc ba (2)
- Trắc nghiệm Toán 9 học kì I (P3)
- Trắc nghiệm đại số 9 bài 4: Liên hệ giữa phép chia và phép khai phương
- Trắc nghiệm hình học 9 bài 1: Một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông