Trắc nghiệm Toán 9 học kì II (P4)
Bài có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Toán 9 học kì II (P4). Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu
Câu 1: Hệ phương trình:
- A. Có nghiệm duy nhất (-3; 2)
- B. Có vô số nghiệm
- C. Hệ có 2 nghiệm (-3; 2) và (3; -2).
- D. Hệ vô nghiệm
Câu 2: Phương trình có một nghiệm là:
- A. -1
- B.
- C.
- D. 2
Câu 3: Cho tam giác ABC đều nội tiếp trong đường tròn tâm O; M là một điểm trên cung nhỏ AC (M khác A và C). Số đo là:
- A. 45∘
- B. 60∘
- C. 65∘
- D. 75∘
Câu 4: Biết rằng đường thẳng (d) đi qua điểm (3; 7) và (2; 3). Viết phương trình đường thẳng song song với đường thẳng (d), biết đường thẳng này đi qua điểm (-1; -2)
- A. y = 5x + 2
- B. y = 6x + 4
- C. y = 4x + 2
- D. y = 3x + 11
Câu 5: Gọi P là tích 2 nghiệm của phương trình . Khi đó P bằng:
- A. -5
- B. 5
- C. 16
- D. -1
Câu 6: Một hình nón có diện tích xung quanh bằng 20π () và bán kính đáy 4cm. Đường cao của hình nón là:
- A. 5cm
- B. 3cm
- C. 4cm
- D. 6cm
Câu 7: Tích hai nghiệm của phương trình có giá trị bằng bao nhiêu?
- A. 8
- B. -8
- C. 7
- D. -7
Câu 8: Một người gửi tiết kiệm ngân hàng hai nơi. Ngân hàng A có lãi suất 9% trong một năm. Ngân hàng B có lãi suất 11% trong một năm. Số tiền anh ta có là 12000000 đồng, trong năm đầu, anh ta nhận được 1180000 đồng tiền lãi.
- A. Người đó gửi 7 triệu đồng ở ngân hàng A
- B. Người đó gửi 8 triệu đồng ở ngân hàng A
- C. Người đó gửi 6 triệu đồng ở ngân hàng B
- D. Người đó gửi 7 triệu đồng ở ngân hàng B
Câu 9: Cho hình chữ nhật MNPQ có MN = 4cm, MQ = 3cm. Khi quay hình chữ nhật đã cho một vòng quanh cạnh MN ta được một hình trụ có thể tích bằng:
- A. 48
- B. 36π
- C. 24π
- D. 72π
Câu 10: Số có hai chữ số sao cho tổng cả mỗi số và viết ngược lại của nó bằng 77 và hiệu các chữ số hàng chục và hàng đơn vị mỗi số bằng 3. Có bao nhiêu số như vậy?
- A. 1 số
- B. 2 số
- C. 3 số
- D. Nhiều hơn 3 số
Câu 11: Cho phương trình (m: tham số; x: ẩn số). Nếu phương trình có hai nghiệm phân biệt thì m có giá trị nào sau đây:
- A. m <
- B. m < và m ∈ 0
- C. m >
- D. m ≠ R
Câu 12: Diện tích xung quanh của hình nón có chu vi đáy 40cm và độ dài 1 đường sinh 20cm là:
- A. 400
- B. 4000
- C. 800
- D. 480
Câu 13: Một tàu hỏa đi từ A vào lúc x; y giờ, đến B lúc y; z giờ cùng ngày. Thời gian đi từ A đến B là z giờ và x phút (số giờ chạy từ 0 đến 24). Hỏi x có thể nhận mấy giá trị?
- A. 0
- B. 1
- C. 2
- D. 3
Câu 14: Có hai số, biết rằng tích của hai số đó không đổi nếu tăng số thứ nhất thêm 1 và giải số thứ hai đi 1 hoặc giảm số thứ nhất đi 3 và tăng số thứ hai thêm 6. thế thì tổng của hai số đó là:
- A. 12
- B. 13
- C. 14
- D. 1
Câu 15: Bốn người nông dân cùng nhau góp tiền mua một mảnh vườn giá 60 triệu. Số tiền người thứ nhất, thứ hai và thứ ba trả lần lượt bằng ; $\frac{1}{3}$ và $\frac{1}{4}$ tổng số tiền của ba người còn lại. Hỏi số tiền mà người thứ tư trả là bao nhiêu?
- A. 10 triệu
- B. 12 triệu
- C. 13 triệu
- D. 14 triệu
Câu 16: Cho đường tròn (O) và một dây cung AB = 6cm. Gọi D là trung điểm của dây AB. Tia DO cắt đường tròn tại C. Biết CD = 9cm.Độ dài đường tròn (O) là :
- A. 6π(cm)
- B. 8π(cm)
- C. 10π(cm)
- D.12π(cm)
Câu 17: Phương trình có tổng các nghiệm bằng:
- A. -2
- B. -1
- C. 0
- D. -3
Câu 18: Với giá trị nào của m thì phương trình vô nghiệm?
- A. m > 0
- B. m < 0
- C. m >
- D. m <
Câu 19: Mỗi vòi A, B, C khi mở chảy nước và hồ chứa với lưu lượng đều. Nếu mở cả ba vòi, hồ sẽ đầy trong 1 giờ, nếu chỉ mở vòi A và C hồ sẽ đầy trong 1,5 giờ, nếu chỉ mở vòi B và C hồ sẽ đầy trong 2 giờ. Vậy chỉ mở vòi A và B thì mấy giờ sẽ đầy hồ?
- A. 11
- B. 1,15
- C. 1,2
- D. 1,25
Câu 20: Một phòng họp có 100 người, được sắp xếp ngồi đều trên các dãy ghế. Nếu thêm 44 người thì phải kê thêm hai dãy ghế và mỗi dãy ghế phải bố trí thêm 2 người nữa. Vậy số dãy ghế lúc đầu là:
- A. 10
- B. 12
- C. 15
- D. 16
Câu 21: Phương trình bậc hai nào sau đây có nghiệm là và $\sqrt{3}-\sqrt{2}$ là
- A.
- B.
- C.
- D.
Câu 22: Cho phương trình . Với giá trị nào của m thì phương trình thỏa mãn hệ thức 5(x1 + x2) − 4x1x2 = 0
- A. m = 4
- B. m = -5
- C. m = -4
- D. Không có giá trị nào
Câu 23: Cho tứ giác ABCD nội tiếp trong đường tròn. Kéo dài AB về phía B mội đoạn BE. Biết góc = 92$^{0}$. Số đo góc $\widehat{EBC}$ là:
- A. 66
- B. 68
- C. 70
- D. 88
Câu 24: Giá 2 cây bút và 3 cây thước là 1,90 đồng (tiền Nam Phi, 1 đồng bằng 10 xu). Nếu mỗi cây bút giá đắt hơn một cây bút là 20 xu, thì giá của 2 cây thước và 3 cây bút là:
- A. 2,10
- B. 1,90
- C. 2,50
- D. 1,50
Câu 25: Cạnh huyền của tam giác vuông bằng 10m. Hai cạnh góc vuông hơn kém nhau 2m. Tổng hai cạnh góc vuông là:
- A. 12cm
- B. 14cm
- C. 16cm
- D. 18cm
Câu 26: Tứ giác MNPQ có =75$^{0}$ nội tiếp đường tròn (O). Số đo của góc P bằng
- A. 105
- B. 110
- C. 115
- D. 125
Câu 27: Các đường phân giác AD, CE của các góc ở đáy của tam giác cân ABC cắt nhau ở I. Tâm O đường tròn ngoại tiếp tam giác IDC ở trên AC. Số đo góc bằng:
- A. 41
- B. 43
- C. 45
- D. 60
Câu 28: Số nghiệm của hệ phương trình là :
- A. 1 nghiệm
- B. 2 nghiệm
- C. vô số nghiệm
- D. vô nghiệm
Câu 29: Cho tam giác đều ABC và M là điểm thuộc cung BC (không chứa A) của đường tròn ngoại tiếp tam giác. Nếu cho MB = 60cm và MC = 90cm thì MA sẽ bằng:
- A. 150cm
- B. 210cm
- C. 30cm
- D. 75cm
Câu 30: Phát biểu nào sau đây là sai:
- A. Hình vuông luôn nội tiếp được đường tròn.
- B. Tam giác luôn nội tiếp được đường tròn
- C. Ngũ giác đều luôn có đường tròn nội tiếp và ngoại tiếp
- D. Trong hình vuông, đặt R, r lần lượt là bán kính đường tròn ngoại tiếp và nội tiếp hình vuông. Khi đó R = 2r
Câu 31: Cho tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn (O) đường kính BD. Các đường chéo AC và BD cắt nhau tại E. Biết rằng AB = BC = 7,5cm và = 2$\widehat{ADC}$. Tính độ dài đường kính BD.
- A. 11cm
- B. 12cm
- C. 14cm
- D. 15cm
Câu 32: Hai tỉnh A và B cách nhau 225km. Một ô tô đi từ A đến B. Cùng một lúc ô tô thứ hai đi từ B đến A. Sau 3 giờ chúng gặp nhau. Biết rằng ô tô đi từ tỉnh A có vận tốc lớn hơn vận tốc ô tô đi từ tỉnh B là 5 km/h.
- A. Vận tốc của ô tô khởi hành từ A là 45km/h.
- B. Vận tốc của ô tô khởi hành từ A là 44km/h.
- C. Vận tốc của ô tô khởi hành từ B là 35km/h.
- D. Vận tốc của ô tô khởi hành từ B là 36km/h.
Câu 33: Cho đường tròn (O; 8cm) và dây AB căng cung có số đo 120∘ (π = 3,14). Khẳng định nào sau đây đúng?
- A. Chu vi của đường tròn (O) là 56,24cm
- B. Diện tích hình tròn (O) là 210,96
- C. Độ dài cung nhỏ AB là 18,75cm
- D. A, B, C đều sai
Câu 34: Cho hình chữ nhật có chiều dài 4cm, chiều rộng 3cm. Quay quanh hình chữ nhật đó một vòng quanh chiều dài của nó ta được một hình trụ. Diện tích xung quanh của hình trụ đó là:
- A. 12π
- B. 48π
- C. 24π
- D. 36π
Câu 35: Có ba vòi nước A,B,C.Khi được mở, mỗi vòi sẽ chảy nước vào bể chứa với lưu lượng đều (nghĩa là tốc đôc dòng chảy không đổi). Nếu mở cả ba vòi bể sẽ đầy trong 1 giờ; nếu chỉ mở hai vòi A và C, bể sẽ đầy trong 1,5 giờ; nếu chỉ mở vòi B và C, bể sẽ đầy trong 2 giờ. Vậy nếu cỉ mở hai vòi A và B thì sau bao nhiêu giờ bể sẽ đầy?
- A. 1,1
- B. 1,15
- C. 1,2
- D. 1,25
Câu 36: Một hình trụ có thể tích là 785 và có chiều cao là 10cm, thì bán kính đáy của hình trụ là:
- A. 10cm
- B. 5cm
- C. 20cm
- D. 15cm
Câu 37: Hình nón có chu vi đáy là 50,24 cm, chiều cao là 6cm. Độ dài 1 đường sinh là:
- A. 9cm
- B. 10cm
- C. 10,5cm
- D. 12cm
Câu 38: Cho hai số x, y, biết x + y = 12 và xy = 36.Tính x, y
- A. x = 4; y = 8
- B. x = 5, y = 7
- C. x = y = 6
- D. x = 10; y = 2
Câu 39: Cho phương trình (*). Không giải phương trình. Hãy cho biết khẳng định nào sau đây đúng?
- A. Phương trình có hai nghiệm dương
- B. Phương trình có hai nghiệm âm
- C. Phương trình có một nghiệm dương
- D. Phương trình có hai nghiệm bằng nhau
Câu 40: Một hình nón có đường sinh là 12cm, góc giữa đường sinh và đường kính đáy là 60∘. Thể tích của hình nón này bằng:
- A. 351,15
- B. 391,12
- C. 401,18
- D. Một kết quả khác
Xem thêm bài viết khác
- Trắc nghiệm đại số 9 bài 1: Căn bậc hai
- Trắc nghiệm Toán 9 học kì I (P3)
- Trắc nghiệm Hình học 9 bài 4: Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn
- Trắc nghiệm Hình học 9 bài 7: Vị trí tương đối của hai đường tròn
- Trắc nghiệm đại số 9 bài 2: Hàm số bậc nhất
- Trắc nghiệm Toán 9 học kì II (P3)
- Trắc nghiệm Hình học 9 chương 3: Góc với đường tròn (P2)
- Trắc nghiệm Hình học 9 Bài 3: Góc nội tiếp
- Trắc nghiệm Hình học 9 Bài 2: Sự liên hệ giữa cung và dây
- Trắc nghiệm Hình học 9 chương 4: Hình trụ- hình nón- hình cầu (P1)
- Trắc nghiệm đại số 9 bài 3: Đồ thị của hàm số y = ax + b
- Trắc nghiệm Đại số 9 chương 3: hệ hai phương trình bậc nhất 2 ẩn (3)