Trong hai đoạn văn kết bài của bài văn tả người dưới đây, đoạn nào kết bài mơ rộng? Đoạn nào kết bài không mơ rộng? Hai đoạn Víăn có điểm nào giống và khác nhau?
28 lượt xem
4. Trong hai đoạn văn kết bài của bài văn tả người dưới đây, đoạn nào kết bài mở rộng? Đoạn nào kết bài không mở rộng? Hai đoạn Văn có điểm nào giống và khác nhau?
a. Đến nay, bà đã đi xa nhưng những kỉ niệm về bà vẫn đọng mãi trong tâm trí tôi. (Đề bài: Tả một người thân trong gia đình em.)
b. Nhìn bác Tư cần mẫn cày ruộng giữa buổi trưa hè nắng gắt, em rất cảm phục bác. Em cũng hiểu thêm điều này: có được hạt gạo nuôi tất cả chúng ta là nhờ có công sức lao động vất vả của những người nông dân như bác Tư. (Đề bài: Tả một bác nông dân đang cày ruộng.)
Bài làm:
Trong hai kết bài trên:
- Đoạn a: Cách kết bài không mở rộng
- Đoạn b: Cách kết bài mở rộng
Điểm khác nhau và giống nhau của hai đoạn văn kết bài trên:
Giống nhau: Cả hai đoạn đều nêu lên được tình cảm của người viết đối với nhân vật được tả.
Khác nhau:
- Đoạn a: Kết bài nói lên tình cảm với người bà
- Đoạn b: Kết bài nói lên tình cảm với bác, bình luận về vai trò của những người nông dân đối với xã hội.
Xem thêm bài viết khác
- Mỗi em đặt hai câu về một đồ vật mà em thích, trong đó câu thứ hai có chứa từ ngữ thay thế cho từ ngừ chí đồ vật ở câu thứ nhất.
- Thay nhau đối đáp hoàn chỉnh cuộc trò chuyện giữa hai cha con
- Chọn lời giải nghĩa ở cột B phù hợp với từ ngữ ở cột A (Trang 11)
- Giải bài 31C: Ôn tập về tả cảnh
- Chơi "Ai nhanh, ai đúng", các nhóm thi đặt câu có sử dụng dấu phẩy với mỗi tác dụng sau:
- Bức tranh vẽ cảnh gì? Em biết gì về Trần Thủ Độ?
- Nghe thầy cô đọc và viết vào vở: " Núi non hùng vĩ"
- Giải bài 25B: Không quên cội nguồn
- Chọn r, d hoặc gi phù hợp với mỗi chỗ trống trong câu chuyện sau: "Giữa cơn hoạn nạn"
- Quan sát hình dáng hoặc công dụng của một đồ vật gần gũi với em, ghi lại các chi tiết quan sát được?
- Giải bài 33A: Vì hạnh phúc trẻ thơ
- Viết vào vở đoạn văn từ 3 đến 5 câu tả ngoại hình một người bạn của em, trong đoạn văn có ít nhất một câu ghép.