Vật lý 7: Đề kiểm tra học kỳ 2 (Đề 8)
Đề có đáp án. Đề kiểm tra học kì 2 môn Vật lý 7 (Phần 8). Học sinh luyện đề bằng cách tự giải đề sau đó xem đáp án có sẵn để đối chiếu với bài làm của mình. Chúc các bạn học tốt.
B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Kiến thức thú vị
Câu 1:
a) Thế nào là vật liệu dẫn điện, vật liệu cách điện? Cho ví dụ
b) Vì sao các ổ lấy điện trong nhà thường làm bằng nhựa mà không làm bằng nhôm?
Câu 2:
Người ta sử dụng ấm điện để đun nước. Hãy cho biết:
a) Nếu còn nước trong ấm thì nhiệt độ cao nhất của ấm là bao nhiêu độ? Vì sao?
b) Nếu vô ý để quên, nước trong ấm cạn hết thì sẽ có sự cố gì xảy ra? Vì sao phải mắc thêm cầu chì vào mạch điện?
Câu 3:
Giải thích vì sao quạt điện quay, gió thổi mạnh, sau một thời gian lại có những hạt bụi bám vào cánh quạt, nhất là ở mép cánh?
Câu 4:
a) Vẽ sơ đồ mạch điện gồm: Bộ nguồn 2 quả pin, một khóa K, một bóng đèn, dây nối.
b) Giả sử đóng khóa K để bóng đèn sáng. Hãy xác định chiều dòng điện chạy trong mạch điện trên.
c) Nếu đóng khóa K mà đèn không sáng thì theo em có thể do những nguyên nhân nào?
Xem thêm bài viết khác
- Hãy đề ra những biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn có thể thực hiện được đối với hình vẽ 15.2; 15.3.
- Đáp án câu 4 đề kiểm tra học kỳ 2 (Phần 8) Vật lý 7
- Trong cuôc tranh luận được nêu ở phần mở bài, bạn nào đúng ? Vì sao ?
- Đáp án câu 2 đề kiểm tra học kỳ 2 (Phần 9) Vật lý 7
- Đáp án câu 3 đề kiểm tra học kỳ 2 (Phần 6) Vật lý 7
- Người ta thường sử dụng sự phản xạ của siêu âm để xác định độ sâu của biển. Giả sử tàu phát ra siêu âm và thu được âm phản xạ của nó từ đáy biển sau 1 giây .
- Tại sao trong phòng kín ta thường nghe thấy âm to hơn so với khi ta nghe chính âm đó ở ngoài trời ?
- Một bóng đèn có ghi 2,5V. Hỏi có thể mắc đèn này vào hiệu điện thế là bao nhiêu để nó không bị hỏng ? sgk vật lí 7 trang 73
- Trả lời câu hỏi C1,C2 bài 19: Dòng điện Nguồn điện sgk Vật lí 7 trang 53
- Đáp án câu 3 đề kiểm tra học kỳ 2 (Phần 4) Vật lý 7
- Dùng viên phấn thứ hai đúng bằng viên phấn thứ nhất, đưa ra sau tấm kính để kiểm tra dự đoán về độ lớn của ảnh.
- Trên hình 5.4 (SGK), vẽ một điểm sáng S (nguồn sáng nhỏ) đặt trước gương phẳng và hai tia sáng xuất phát từ S tới gương.