3. Mối quan hệ giữa ngoại cảnh và quần xã
3. Mối quan hệ giữa ngoại cảnh và quần xã
- Em hãy lấy ví dụ về quan hệ giữa ngoại cảnh với số lượng cá thể của một quần thể trong quần xã.
- Quan sát hình 30.6. Hãy cho biết: hiện tượng khống chế sinh học là gì? Ý nghĩa sinh học của hiện tượng và ứng dụng trong thực tế.
- Theo em, khi nào có sự cân bằng sinh học trong quần xã?
Bài làm:
- VD: Loài ếch vào mùa mưa do thời tiết mát mẻ, độ ẩm cao, nhiều mưa nên số lượng cá thể tăng cao. Nhưng khi mùa khô, thời tiết nóng, độ ẩm thấp, ít mưa thì số lượng ếch giảm xuống.
- Hiện tượng khống chế sinh học là số lượng và sự phát triển của quần thể loài này phụ thuộc và sự số lượng và sự phát triển của quần thể loài khác trong 1 quần xã sinh vật.
+ Ý nghĩa: trong thực tế, các loài trong quần xã có mối quan hệ cạnh tranh với nhau sẽ tạo nên khống chế sinh học nhằm đảm bảo sự đáp ứng của môi trường với sinh vật.
+ Ứng dụng: loại trừ sâu bệnh trong trồng trọt như: Nuôi chim sâu để bảo vệ mùa màng, chim sâu sẽ khống chế sự phát triển của sâu ăn lá.
- Cân bằng sinh học là khi số lượng cá thể luôn luôn được khống chế ở mức độ nhất định phù hợp với khả năng của môi trường.
Xem thêm bài viết khác
- Theo em, oxit là gì?
- Từ tính chất hóa học của clo hãy giải thích tại sao clo lại được sử dụng để khử trùng nước sinh hoạt và nước ở bể bơi?
- Cho biết ứng dụng chính của natri clorua
- Khoa học tự nhiên 8 bài 16
- Khí oxi được cơ thể lấy vào và sử dụng như thế nào trong cơ thể thực vật và cơ thể người?
- Theo em, câu hỏi của Phle-minh là gì?
- 1. Điền cụm từ "Nên" hoặc "Không nên" vào dưới những hình ảnh sau đây cho phù hợp:
- Nguyên lí truyền nhiệt
- Khoa học tự nhiên 8 Bài 31: Hệ sinh thái
- Lực này có phụ thuộc vào trong lượng riêng của chất lỏng và thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ không?
- Khoa học tự nhiên 8 Bài 27: Phòng chống tai nạn, thương tích
- Khoa học tự nhiên 8 Bài 25: Cơ thể khỏe mạnh