Bài 12: Nhật Bản giữa thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX
Đứng trước nguy cơ bị xâm lược, Nhật Bản đã tiến hành cuộc duy tân Minh Trị, đưa nước này phát triển theo con đường tư bản rồi chuyển sang chủ nghĩa đế quốc. Mời các bạn cùng đến với bài học dưới đây của KhoaHoc để tìm hiểu rõ hơn về vấn đề này.
A. Kiến thức trọng tâm
I. Cuộc duy tân Minh Trị
1. Nguyên nhân:
- Do các nước phương tây tăng cường xâm lược vào Nhật Bản
- Do chế độ phong kiến suy yếu.
2. Nội dung cải cách:
- Kinh tế:
- Thống nhất tiền tệ
- Xoá bỏ đặc quyền ruộng đất.
- Tăng cường, phát triển kinh tế TBCN ở nông thôn
- Xây dựng cơ sở hạ tầng.
- Chính trị, xã hội:
- Chế độ nông nô được xóa bỏ
- Giai cấp tư sản, quý tộc nắm quyền.
- Giáo dục:
- Chính sách giáo dục bắt buộc.
- Chú trọng nội dung khoa học kỹ thuật
- Cử sinh viên ưu tú du học phương tây.
- Quân sự:
- Quân đội được tổ chức huấn luyện theo kiểu phương tây.
- Chế độ nghĩa vụ bắt buộc.
- Chú trọng sản xuất vũ khí.
- Chế độ nông nô được xoá bỏ.
3. Kết quả:
- Đưa nước Nhật trở thành nước tư bản chủ nghĩa.
- Nước Nhật thoát khỏi nguy cơ trở thành thuộc địa.
II. Nhật bản chuyển sang chủ nghĩa đế quốc
- Kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển mạnh
- Các công ty độc quyền ra đời như Mít-Xưi và Mít-su-bi-si
- Thế kỷ XX Nhật đẩy mạnh chính sách xâm lược, bành trướng các nước láng giềng: Nga, Trung Quốc.
B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Kiến thức thú vị
Hướng dẫn trả lời câu hỏi giữa bài học
Câu 1: Trang 67 sgk lịch sử 8
Trình bày nội dung và kết quả của cuộc Duy Tân Minh Trị?
Câu 2: Trang 69 sgk lịch sử 8
Vì sao kinh tế Nhật Bản từ cuối thế kỉ XIX phát triển mạnh?
Câu 3: Trang 69 sgk lịch sử 8
Em có nhận xét gì về các cuộc đấu tranh của nhân dân lao động Nhật Bản vào đầu thế kỉ XX?
Hướng dẫn giải các bài tập cuối bài học
Câu 1: Trang 69 sgk lịch sử 8
Nêu nội dung và ý nghĩa của Duy Tân Minh Trị 1868?
Câu 2: Trang 69 sgk lịch sử 8
Những sự kiện nào chứng tỏ vào cuối thể kỉ XIX – đầu thế kỉ XX, Nhật Bản đã trở thành nước đế quốc?
=> Trắc nghiệm lịch sử 8 bài 12: Nhật Bản giữa thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX
Xem thêm bài viết khác
- Bài 4: Phong trào công nhân và sự ra đời của chủ nghĩa Mác
- vì sao giai cấp tư sản Anh chú trọng đầu tư vào các nước thuộc địa?
- Nêu một vài nét về sự xâm nhập và thành lập các thuộc địa của thực dân Anh ở Bắc Mĩ?
- Trình bày vai trò của Quốc tế thứ nhất đối với phong trào công nhân quốc tế?
- Sự khủng hoảng của chế độ chuyên chế thể hiện ở những điểm nào?
- Bài 20: Phong trào độc lập dân tộc ở châu Á (1918 – 1939)
- Bài 3: Chủ nghĩa tư bản được xác lập trên phạm vi thế giới
- Em có nhận xét gì về thái độ chống quân Pháp xâm lược của triều đình Huế?
- Nêu một số điểm giống và khác nhau giữa phong trào yêu nước đầu thế kỉ XX với phong trào yêu nước cuối thế kỉ XIX về mục đích, lực lượng tham gia, hình thức đấu tranh?
- Cách mạng dân chủ tư sản tháng Hai đã làm được những việc gì?
- Qua hình 32, em hãy cho biết quyền lực của các tổ chức độc quyền ở Mĩ được thể hiện như thế nào?
- Qua các hình 77, 78,79 (SGK, trang 107,108) , em suy nghĩ gì về hậu quả của Chiến tranh thế giới thứ hai đối với nhân loại ?