[Cánh Diều] Giải khoa học tự nhiên 6 bài 14: Phân loại thế giới sống
Hướng dẫn học bài 14: Phân loại thế giới sống trang 84 sgk Khoa học tự nhiên 6. Đây là sách giáo khoa nằm trong bộ sách "Cánh Diều" được biên soạn theo chương trình đổi mới của Bộ giáo dục. Hi vọng, với cách hướng dẫn cụ thể và giải chi tiết học sinh sẽ nắm bài học tốt hơn.
PHẦN MỞ ĐẦU
Ai biết nhiều hơn?
Kể tên các sinh vật có ở địa phương em?
B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Kiến thức thú vị
I. VÌ SAO CẦN PHÂN LOẠI THẾ GIỚI SỐNG?
1/ Phân loại thế giới sống có ý nghĩa như thế nào?
II. THẾ GIỚI SỐNG ĐƯỢC CHIA THÀNH CÁC GIỚI
1/ Hãy quan sát hình 14.4 và kể tên các sinh vật mà em biết trong mỗi giới theo gợi ý trong bảng 14.1.
Tên giới | Tên sinh vật |
Khởi sinh | Vi khuẩn |
Nguyên sinh | ? |
Nấm | ? |
Thực vật | ? |
Động vật | ? |
2/
1. Quan sát hinhfv14.5 và cho biết các bậc phân loại của thế giới sống từ thấp tới cao.
2. Gọi tên các bậc phân loại của cây hoa li và con hổ đông dương
III. SỰ ĐA DẠNG VỀ SỐ LƯỢNG LOÀI VÀ MÔI TRƯỜNG SỐNG CỦA SINH VẬT
1. Kể tên một số loài mà em biết.
2/ Nhận xét về mức độ đa dạng số lượng loài ở các môi trường sống khác nhau theo gợi ý trong bảng 14.2
Môi trường sống | Tên sinh vật | Mức độ đa dạng số lượng loài |
Rừng nhiệt đới | ? | ? |
Sa mạc | ? | ? |
3/ Kể tên những môi trường sống của sinh vật có ở địa phương em (ví dụ: rừng, ao,...) và lấy ví dụ các sinh vật sống trong mỗi môi trường đó.
IV. SINH VẬT ĐƯỢC GỌI TÊN NHƯ THẾ NÀO?
1/ Lấy ví dụ về cây hoặc con vật có những tên địa phương khác nhau mà em biết?
2/ Hãy tìm tên khoa học của cây hoặc con vật mà em yêu thích.
Xem thêm bài viết khác
- Hãy cho biết vì sao những việc được mô tả trong hình 2.9 em cần làm và trong hình 2.10 em không được làm trong phòng thí nghiệm
- Hãy kể tên các đơn vị đo thời gian mà em biết
- BT 2 sgk trang 29: Các sản phẩm sau đây thường được bán theo đơn vị nào? Vải may quần áo; nước khoáng; xăng dầu; sữa tươi; gạo.
- Một vật được thả rơi từ trên cao xuống.Trong quá trình rơi của vật: a. Thế năng hấp dẫn của nó tăng lên hay giảm đi? Giải thích. b. Động năng của nó tăng lên hay giảm đi? Giải thích.
- Hãy lấy ví dụ nghiên cứu của các lĩnh vực khoa học tự nhiên, theo gợi ý trong bảng 1.2
- 1. Khi đo thời gian chuyển động của một vật, nếu em bấm START/STOP trước hoặc sau lúc vật bắt đầu chuyển động thì kết quả đo bị ảnh hưởng thế nào? 2. Nếu không điều chỉnh về đúng số 0 (hình 3,9) trước khi bắt đầu đo thì kết quả đo được tính thế nào?
- Quan sát hình 12.7 và cho biết: Cấu tạo và chức năng của tế bào, tế bào chất và nhân tế bào Sự khác nhau về cấu tạo giữa tế bào động vật và tế bào thực vật
- Kể tên một số chất rắn, chất lỏng, chất khí mà em biết.
- Lấy ví dụ về cây hoặc con vật có những tên địa phương khác nhau mà em biết?
- Dựa vào quan sát, hãy sắp xếp các đoạn thẳng (nằm ngang) trên mỗi hình 3.2a và 3.2b theo thứ tự từ ngắn đến dài. Kiểm tra kết quả của em.
- Lấy ví dụ chứng minh vai trò của đa dạng sinh học
- [Cánh Diều] Giải khoa học tự nhiên 6 bài 10: Hỗn hợp, chất tinh khiết, dung dịch