Kể tên một số loài mà em biết
III. SỰ ĐA DẠNG VỀ SỐ LƯỢNG LOÀI VÀ MÔI TRƯỜNG SỐNG CỦA SINH VẬT
1. Kể tên một số loài mà em biết.
2/ Nhận xét về mức độ đa dạng số lượng loài ở các môi trường sống khác nhau theo gợi ý trong bảng 14.2
Môi trường sống | Tên sinh vật | Mức độ đa dạng số lượng loài |
Rừng nhiệt đới | ? | ? |
Sa mạc | ? | ? |
3/ Kể tên những môi trường sống của sinh vật có ở địa phương em (ví dụ: rừng, ao,...) và lấy ví dụ các sinh vật sống trong mỗi môi trường đó.
Bài làm:
1/ cá, rùa, tôm, sứa, mực... ( động vật dưới nước), voi, trâu, bò, dê, ngựa... (động vật ăn cỏ), cây thông, phượng, hoa hồng, tre,... (thực vật),...
2/
Môi trường sống | Tên sinh vật | Mức độ đa dạng số lượng loài |
Rừng nhiệt đới | Hươu, nai, khỉ, giun, rắn, trăn, rêu, dương xỉ, dừa, chuối, xoài, tre, măng... | Cao |
Sa mạc | sóc, chồn, chuột, sóc, lạc đà, dừa, cọ, xương rồng khổng lồ, cây lê gai, cây hoa thế kỉ, cây hoa hồng sa mạc, cây bụi... | thấp |
3/
- Môi trường ao: cá rô phi, cá chuối, cá trắm, ốc ao, vi khuẩn, bào, tảo, nhện nước,...
- Môi trường rừng ngập mặn: cây đước, cây rễ thở, vẹt, sứa, ngao, tôm, cá biển, cua...
- Môi trường đầm nuôi nước mặn: cá, ốc, rong, ngao, sò, vi khuẩn, tôm,...
Xem thêm bài viết khác
- Hãy kể tên các đơn vị đo khối lượng mà em biết
- Quan sát hình 3.4, thảo luận về cách đo chiều dài bằng thước.
- Một bạn học sinh đang nghiên cứu tính chất của một mẫu chất. Mẫu chất đó có thể tích xác định nhưng không có hình dạng xác định. Theo em, mẫu chất đó đang ở thể nào?
- Thang nhiệt độ Xen-xi-ớt cần phải dùng hai nhiệt độ cố định để làm gì?
- Quán sát hình 16.8 và nêu các thành phần cấu tạo của một vi khuẩn
- Kể tên một số biện pháp phòng tránh bệnh do virus và vi khuẩn gây nên.
- Quan sát hình 35.3 hãy sắp xếp các hành tinh theo thứ tự xa dần Mặt Trời
- Kể tên một số loại nhiên liệu rắn, nhiên liệu lỏng, nhiên liệu khí mà em biết.
- Hãy lấy ví dụ nghiên cứu của các lĩnh vực khoa học tự nhiên, theo gợi ý trong bảng 1.2
- Nêu các đặc điểm giúp em nhận biết cá và kể tên một số loài cá mà em biết
- Người ta bơm khí vào săm, lốp (vỏ) xe ô tô, xe máy, xe đạp để giảm xóc khi di chuyển, chống mòn lốp, chống hỏng vành và giảm ma sát. Nếu thay chất khí bằng chất lỏng hoặc chất rắn có được không? Vì sao?
- Quan sát hình 1.5 và cho biết những đặc điểm giúp em nhận biết vật sống