Giải bài 12 vật lí 10: Lực đàn hồi của lò xo – Định luật Húc
Ở bài trước, chúng ta đã cùng nhau tìm hiểu về lực hấp dẫn. Trong bài học này, KhoaHoc gửi tới bạn đọc một lực nữa, đó là lực đàn hồi. Lực đàn hồi có đặc điểm gì? Hi vọng những kiến thức trọng tâm mà tech12 trình bày sẽ làm hài lòng bạn đọc
A. Lý thuyết
Lực đàn hồi: Lực tác dụng vào vật làm vật biến dạng.
Lực đàn hồi của lò xo: Lực xuất hiện ở hai đầu lò xo và tác dụng vào các vật tiếp xúc với lò xo.
Đặc điểm của lực đàn hồi của lò xo:
- Điểm đặt: Đặt vào hai đầu lò xo.
- Phương: Dọc theo trục lò xo.
- Hướng của lực đàn hồi của lò xo: ngược hướng với ngoại lực gây biến dạng.
Giới hạn đàn hồi của lò xo: là giá trị của độ biến dạng của lò xo sao cho trong giá trị này lực đàn hồi vẫn tỉ lệ với trọng lượng. (Khi thả ra, lò xo lại trở về hình dạng ban đầu). Hay giới hạn đàn hồi là giá trị của độ biến dạng mà tại đó lực đàn hồi cực đại.
Định luật Húc: Trong giới hạn đàn hồi, độ lớn của lực đàn hồi của lò xo tỉ lệ thuận với độ biến dang của lò xo.
Độ lớn: Fđh = k.
Với k là hệ số đàn hồi hay độ cứng của lò xo (N/m).
Độ cứng của lò xo tỉ lệ nghịch với độ biến dạng của lò xo.
Lực đàn hồi có phương vuông góc với mặt tiếp xúc.
B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Kiến thức thú vị
Câu 1: SGK trang 74:
Nêu những đặc điểm (về phương, chiều, điểm đặt) của lực đàn hồi của
a. lò xo
b. dây cao xu, dây thép
c. mặt phẳng tiếp xúc.
Câu 2: SGK trang 74:
Phát biểu định luật Húc.
Câu 3: SGK trang 74:
Phải treo một vật có trọng lượng bằng bao nhiêu vào một lò xo có độ cứng k = 100 N/m để nó dãn 10 cm?
A. 1 000 N
B. 100 N
C. 10 N
D. 1 N
Câu 4: SGK trang 74:
Một lò xo có chiều dài tự nhiên bằng 15 cm. Lò xo được giữ cố định tại một đầu, còn đầu kia chịu một lực kéo bằng 4,5 N. Khi ấy lò xo dài 18 cm. Độ cứng của lò xo bằng bao nhiêu?
A. 30 N/m.
B. 25 N/m.
C. 1,5 N/m.
D. 150 N/m.
Câu 5: SGK trang 74:
Một lò xo có chiều dài tự nhiêm 30 cm, khi bị nén lò xo dài 24 cm và lực đàn hồi của nó bằng 5 N. Hỏi khi lực đàn hồi của lò xo bị nén bằng 10 N thì chiều dài của nói bằng bao nhiêu?
A. 18 cm.
B. 40 cm.
C. 48 cm.
D. 22 cm.
Câu 6: SGK trang 74 vật lý lớp 10
Treo một vật có trọng lượng 2,0 N vào một lò xo, lò xo dãn ra 10 mm. Treo một vật khác có trọng lượng chưa biết vào lò xo, nó dãn 80 mm.
a. tính độ cứng của lò xo.
b. tính trọng lượng chưa biết.
=> Trắc nghiệm vật lý 10 bài 12: Lực đàn hồi của lò xo - Định luật Húc
Xem thêm bài viết khác
- Đơn vị nào sau đây không phải là đơn vị công suất?
- Một đồng hồ treo tường có kim phút dài 10 cm và kim giờ dài 8cm. Cho rằng các kim quay đều. Tính tốc độ dài và tốc độ góc của điểm đầu hai kim.
- Giải câu 7 bài 29: Quá trình đẳng nhiệt. Định luật Bôi-lơ-Ma-ri-ốt sgk vật lí 10 trang 159
- Giải câu 4 bài 29: Quá trình đẳng nhiệt. Định luật Bôi-lơ-Ma-ri-ốt sgk vật lí 10 trang 159
- Giải bài 5 vật lí 10: Chuyển động tròn đều
- Giải câu 2 bài 37: Các hiện tượng bề mặt của chất lỏng sgk vật lí 10 trang 202
- Trong các cách chọn hệ trục tọa độ và mốc thời gian dưới đây, cách nào thích hợp nhất để xác định vị trí của một máy bay đang bay trên đường dài?
- Giải câu 1 bài 32: Nội năng và sự biến thiên nội năng sgk vật lí 10 trang 173
- Một vận động viên môn hốc cây ( môn khúc côn cầu) dùng gậy gạt quả bóng để truyền cho nó một tốc độ đầu 10m/s.
- Giải câu 2 bài 36: Sự nở vì nhiệt của vật rắn sgk vật lí 10 trang 197
- Câu nào sai trong các câu sau? Động năng của vật không đổi khi vật
- Giải câu 2 bài 29: Quá trình đẳng nhiệt. Định luật Bôi-lơ-Ma-ri-ốt sgk vật lí 10 trang 159