Giải bài 18 vật lí 7: Hai loại điện tích
Một vật bị nhiễm điện (mang điện tích) có khả năng hút các vật khác. Nếu hai vật đều bị nhiễm điện thì chúng hút nhau hay đẩy nhau ? Để trả lời các câu hỏi này, KhoaHoc xin chia sẻ bài Hai loại điện tích thuộc chương trình SGK lớp 7. Hi vọng với kiến thức trọng tâm và hướng dẫn trả lời câu hỏi một cách chi tiết, đây sẽ là tài liệu giúp các bạn học tập tốt hơn
Nội dung bài viết gồm 2 phần:
- Lý thuyết
- Hướng dẫn giải bài tập SGK
A. LÝ THUYẾT
- Có hai loại điện tích là điện tích dương và điện tích âm. Các vật nhiễm điện cùng loại thì đẩy nhau, khác loại thì hút nhau.
- Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện dương và các electron mang điện âm chuyển động quanh hạt nhân.
- Một vật nhiễm điện âm nếu nhận thêm electron, nhiễm điện dương nếu mất bớt electron
B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Kiến thức thú vị
Hướng dẫn trả lời các câu hỏi giữa bài
Trang 51 Sgk Vật lí lớp 7
Đặt thanh nhựa sẫm màu lên trục quay sau khi đã được cọ xát bằng mảnh vải khô. Đưa mảnh vải này lại gần đầu thanh nhựa được cọ xát thì chúng hút nhau. Biết rằng mảnh vải cũng bị nhiễm điện, hỏi mảnh vải mang điện tích dương hay điện tích âm ? Tại sao ?
Hướng dẫn giải các bài tập cuối bài
Câu 2: Trang 52 Sgk Vật lí lớp 7
Trước khi cọ xát, có phải trong mỗi vật đều có điện tích dương và điện tích âm hay không ? Nếu có thì các điện tích này tồn tại ở những loại hạt nào cấu tạo nên vật ?
Câu 3: Trang 52 Sgk Vật lí lớp 7
Tại sao trước khi cọ xát, các vật không hút các vụn giấy nhỏ ?
Câu 4: Trang 52 Sgk Vật lí lớp 7
Sau khi cọ xát, vật nào trong hình 18.5b nhận thêm electron, vật nào mất bớt electron ? Vật nào nhiễm điện dương, vật nào nhiễm điện âm ?
Xem thêm bài viết khác
- Ban đêm, dùng một quyển vở che kín bóng đèn dây tóc bóng đèn đang sáng, trên bàn sẽ tối, có khi không thể đọc sách được.
- Hãy vận dụng tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng để vẽ ảnh của một mũi tên đặt trước một gương phẳng như hình 5.5 (SGK).
- Trả lời câu hỏi C1 bài 22: Tác dụng nhiệt và tác dụng phát sáng của dòng điện sgk Vật lí 7 trang 60
- Hãy nhớ lại xem trong nguyên tử, hạt nào mang điện tích dương, hạt nào mang điện tích âm. sgk Vật lí 7 trang 56
- Thỏi than nối với cực âm lúc trước có màu đen. Sau vài phút thí nghiệm nó được phủ một lớp màu gì ? sgk Vật lí 7 trang 64
- Hãy bố trí thí nghiệm để kiểm tra xem khi không dùng ống thì ánh sáng có truyền đi theo đường thẳng hay không?
- Ngày xưa, để phát hiện tiếng vó ngựa, người ta thường áp tai xuống đất để nghe. Tại sao ?
- Một bóng đèn có ghi 2,5V. Hỏi có thể mắc đèn này vào hiệu điện thế là bao nhiêu để nó không bị hỏng ? sgk vật lí 7 trang 73
- Giải vật lí 7: Bài tập 7* trang 74 sgk
- Quan sát sơ đồ mạch điện hình 29.3 và cho biết có hiện tượng gì xảy ra với cầu chì khi đoản mạch. sgk vật lí 7 trang 83
- Đảo ngược hai đầu dây đèn, nhận xét xem khi đèn sáng thì dòng điện đi vào bản cực nào của đèn? sgk Vật lí 7 trang 62
- Giải bài 8 vật lí 7: Gương cầu lõm