-
Tất cả
-
Tài liệu hay
-
Toán Học
-
Soạn Văn
-
Soạn đầy đủ
- Tiếng Việt 2 tập 2 KNTT
- Tiếng Việt 2 CTST
- Tiếng Việt 2 sách Cánh Diều
- Tiếng Việt 3 tập 2
- Tiếng Việt 3 tập 1
- Tiếng Việt 4 tập 2
- Tiếng Việt 4 tập 1
- Tiếng Việt 5 tập 2
- Tiếng Việt 5 tập 1
- Soạn văn 6
- Soạn văn 7
- Soạn văn 8 tập 1
- Soạn văn 8 tập 2
- Soạn văn 9 tâp 1
- Soạn văn 9 tập 2
- Soạn văn 10 tập 1
- Soạn văn 10 tập 2
- Soạn văn 11
- Soạn văn 12
-
Soạn ngắn gọn
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 2
- Ngữ văn VNEN
- Đề thi THPT QG môn Ngữ Văn
-
Soạn đầy đủ
-
Tiếng Anh
-
Vật Lý
-
Hóa Học
-
Sinh Học
-
Lịch Sử
-
Địa Lý
-
GDCD
-
Khoa Học Tự Nhiên
-
Khoa Học Xã Hội
-
Giải bài 8 vật lí 7: Gương cầu lõm
Chúng ta đã biết về gương phẳng và gương cầu lồi, vậy gương cầu lõm có tính chất như thế nào? Để trả lời câu hỏi đó, KhoaHoc xin chia sẻ với các bạn bài Gương cầu lõm thuộc chương trình SGK lớp 7. Hi vọng với kiến thức trọng tâm, các hướng dẫn giải bài tập một cách chi tiết thì đây sẽ là tài liệu giúp các bạn học tập tốt hơn!
A - KIẾN THỨC TRỌNG TÂM
- Ảnh tạo bởi gương cầu lõm là ảnh ảo và lớn hơn vật.
- Gương cầu lõm có tác dụng biến đổi một chùm tia tới song song thành một chùm tia phản xạ hội tụ vào một điểm và ngược lại, biến đổi một chùm tia tới phân kì thích hợp thành một chùm tia phản xạ song song.
B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Kiến thức thú vị
Câu 1. (Trang 22 SGK lí 7)
Ảnh của cây nến quan sát được trong gương cầu lõm ở thí nghiệm như hình 8.1 (SGK) là ảnh gì ? So với cây nến thì ảnh của nó lớn hơn hay nhỏ hơn ?
Câu 2. (Trang 22 SGK lí 7)
Hãy bố trí một thí nghiệm để so sánh ảnh ảo của một vật tạo bởi gương cầu lõm với ảnh của cùng vật đó tạo bởi gương phẳng. Mô tả cách bố trí thí nghiệm. Nêu kết quả so sánh.
Câu 3. (Trang 23 SGK lí 7)
Quan sát chùm tia phản xạ xem nó có đặc điểm gì ?
Câu 4. (Trang 23 SGK lí 7)
Hình 8.3 là một thiết bị dùng gương cầu lõm hứng ánh sáng mặt trời để nung nóng vât. Hãy giải thích vì sao vật đó lại nóng lên.
Câu 5. (Trang 23 SGK lí 7)
Bằng cách di chuyển đèn pin, hãy tìm vị trí của S để thu được chùm phản xạ là một chùm sáng song song.
Câu 6. (Trang 24 SGK lí 7)
Xoay pha đèn đến vị trí thích hợp để thu được chùm phản xạ song song từ pha đèn chiếu xạ.
Giải thích vì sao nhờ có pha đèn mà đèn pin có thể chiếu ánh sáng đi xa mà vẫn sáng rõ ?
Câu 7. (Trang 24 SGK lí 7)
Muốn thu được chùm sáng hội tụ từ đèn ra thì phải xoay pha đèn để cho bóng đèn ra xa hay lại gần gương ?
Xem thêm bài viết khác
- Hãy bố trí một thí nghiệm để so sánh ảnh ảo của một vật tạo bởi gương cầu lõm với ảnh của cùng vật đó tạo bởi gương phẳng.
- Đáp án câu 1 đề kiểm tra học kỳ 2 (Phần 8) Vật lý 7
- Hãy vẽ một sơ đồ khác so với sơ đồ đã vẽ ở câu C1 bằng cách thay đổi vị trí các kí hiệu trong sơ đồ này. sgk Vật lí 7 trang 58
- Giải bài 3 vật lí 7: Ứng dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng
- Hãy ước lượng độ to của tiếng ồn trên sân trường giờ ra chơi nằm trong khoảng nào?
- Giải câu 2 bài 16: Tổng kết chương 2: Âm học sgk Vật lí 7 trang 46
- Từ bảng 2, so sánh số vôn ghi trên vỏ pin với số chỉ của vôn kế và rút ra kết luận sgk vật lí 7 trang 70
- Trên ôtô, xe máy nguời ta thường lắp một gương cầu lồi ở phía trước người lái xe để quan sát ở phía sau mà không lắp một gương phẳng. Làm như thế có lợi gì ?
- Thỏi than nối với cực âm lúc trước có màu đen. Sau vài phút thí nghiệm nó được phủ một lớp màu gì ? sgk Vật lí 7 trang 64
- Vật lý 7: Đề kiểm tra học kỳ 2 (Đề 5)
- Giải câu 1 bài 6 vật lý 7: Thực hành quan sát và vẽ ảnh của mộ vật tạo bởi gương phẳng
- Trong những trường hợp mắt ta nhận biết được ánh sáng, có điều kiện gì giống nhau?