Giải bài 6 vật lí 7: Thực hành: Quan sát và vẽ ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng
Bài thực hành để chúng ta có thể hệ thống lại các kiến thức đã học và áp dụng vào thực tiễn. Vậy để chuẩn bị một bài thực hành tốt hơn, KhoaHoc xin chia sẻ các bạn bài thực vật lý lớp 7. Bài 6: Thực hành: Quan sát và vẽ ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng
Nội dung bài học gồm hai phần:
- Lý thuyết về ảnh của vật tạo bởi gương phẳng
- Báo cáo thực hành
A. Lý thuyết
- Ảnh ảo tạo bởi gương phẳng không hứng được trên màn chắn và có độ lớn bằng độ lớn bằng vật.
- Khoảng cách từ một điểm của vật đến gương phẳng bằng khoảng cách từ ảnh của điểm đó đến gương.
- Các tia sáng từ điểm S tới gương phẳng cho tia phản xạ có đường kéo dài đi qua ảnh ảo S'.
I. Chuẩn bị
Mỗi nhóm học sinh chuẩn bị:
- một gương phẳng ;
- một cái bút chì ;
- một thước chia độ ;
- chép sẵn ra giấy mẫu báo cáo.
II. Nội dung thực hành
1. Xác định ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng.
Cho một gương phẳng và một bút chì, vẽ ảnh của bút chì qua gương.
2. Xác định vùng nhìn thấy của gương phẳng.
Bố trí thí nghiệm như hinh dưới đây:
B. Mẫu báo cáo thực hành
THỰC HÀNH: QUAN SÁT VÀ VẼ ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNG
Họ và tên: ……………………… Lớp: ……………
1. Xác định ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng.
B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Kiến thức thú vị
Câu 1. (Trang 18 SGK lí 7)
Cho một gương phẳng (hình 6.1 SGK) và một bút chì.
a) Hãy tìm cách đặt bút chì trước gương để ảnh của nó tạo bởi gương lần lượt có tính chất sau đây:
- Song song, cùng chiều với vật.
- Cùng phương, ngược chiều với vật.
b) Vẽ ảnh của cái bút chì trong hai trường hợp trên.
2. Xác định vùng nhìn thấy của gương phẳng
Câu 2. (Trang 18 SGK lí 7)
Bố trí thí nghiệm như hình 6.2 (SGK). Đặt gương phẳng thẳng đứng trên mặt bàn. Quan sát ảnh của cái bàn phía sau lưng. Dùng phấn đánh dấu hai điểm xa nhất P và Q ở phía hai đầu bàn có thể nhìn thấy trong gương.
PQ là bề rộng vùng nhìn thấy của gương phẳng.
Câu 3. (Trang 18 SGK lí 7)
Từ từ di chuyển gương ra xa mắt hơn. Bề rộng vùng nhìn thấy của gương sẽ tăng hay giảm?
Câu 4. (Trang 18 SGK lí 7)
Một người đứng trước gương phẳng (hình 6.3 SGK). Hãy dùng cách vẽ ảnh của một điểm sáng tạo bởi gương phẳng để xác định xem người đó nhìn thấy điểm nào trong hai điểm M và N trên bức tường ở phía sau. Giải thích tại sao lại nhìn thấy hay không nhìn thấy ?
=> Trắc nghiệm vật lí 7 bài 6: Thực hành: Quan sát và vẽ ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng
Xem thêm bài viết khác
- Trả lời câu hỏi C1,C2 bài 24: Cường độ dòng điện sgk Vật lí 7 trang 66
- Giải câu 8 bài 20: Chất dẫn điện và chất cách điện sgk Vật lí 7 trang 57
- Hình nào trong các hình 15.1, 15.2, 15.3 thể hiện tiếng ồn tới mức ô nhiễm tiếng ồn ? Vì sao em biết ?
- Đáp án câu 3 đề kiểm tra học kỳ 2 (Phần 5) Vật lý 7
- Từ bảng 2, so sánh số vôn ghi trên vỏ pin với số chỉ của vôn kế và rút ra kết luận sgk vật lí 7 trang 70
- Hãy nêu ví dụ chứng tỏ rằng âm có thể truyền trong môi trường lỏng?
- Hãy dùng mũi tên như trong sơ đồ mạch điện hình 21.1a để biểu diễn chiều dòng điện trong các sơ đồ mạch điện hình 21.1b, c, d. sgk Vật lí 7 trang 59
- Giải câu 3 bài 18: Hai loại điện tích sgk Vật lí 7 trang 52
- Chọn câu trả lời đúng cho câu hỏi: "Khi nào ta nhìn thấy một vật ?"
- Quan sát sơ đồ mạch điện hình 29.3 và cho biết có hiện tượng gì xảy ra với cầu chì khi đoản mạch. sgk vật lí 7 trang 83
- Giải bài 13 vật lí 7: Môi trường truyền âm
- Khi muốn nghe rõ hơn, người ta thường đặt bàn tay, khum lại, sát vào vành tai đồng thời hướng tai về phía nguồn âm. Hãy giải thích tại sao ?