Giải câu 2 bài 6 vật lý 7: Thực hành quan sát và vẽ ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng
2. Xác định vùng nhìn thấy của gương phẳng
Câu 2. (Trang 18 SGK lí 7)
Bố trí thí nghiệm như hình 6.2 (SGK). Đặt gương phẳng thẳng đứng trên mặt bàn. Quan sát ảnh của cái bàn phía sau lưng. Dùng phấn đánh dấu hai điểm xa nhất P và Q ở phía hai đầu bàn có thể nhìn thấy trong gương.
PQ là bề rộng vùng nhìn thấy của gương phẳng.
Bài làm:
Thực hiện thí nghiệm như hình 6.2 (SGK), sau khi làm rút ra được:
Di chuyển từ từ gương ra xa mắt, bề rộng vùng nhìn thấy của gương (PQ) sẽ giảm.
Xem thêm bài viết khác
- Ban đêm, dùng một quyển vở che kín bóng đèn dây tóc bóng đèn đang sáng, trên bàn sẽ tối, có khi không thể đọc sách được.
- Hãy nêu các tác hại của hiện tượng đoản mạch. sgk vật lí 7 trang 83
- Giải vật lí 7: Bài tập 6 trang 74 sgk
- Vật lý 7: Đề kiểm tra học kỳ 2 (Đề 8)
- Cho một gương phẳng và một gương cầu lồi cùng kích thước. So sánh vùng nhìn thấy của chúng khi đặt mắt ở cùng một vị trí so với các gương.
- Hãy tìm hiểu xem bộ phận nào dao động phát ra âm trong hai nhạc cụ mà em biết ?
- Từ bảng trên, hãy cho biết con lắc nào có tần số dao động lớn hơn.
- Từ kết quả thí nghiệm 1 và 2 trên đây, hãy viết đầy đủ các câu sau sgk vật lí 7 trang 73
- So sánh bề rộng vùng nhìn thấy của hai gương.
- Đưa một tấm bìa dùng làm màn chắn ra sau gương để kiểm tra dự đoán ?
- Em hãy kể tên một số nguồn âm?
- Trả lời câu hỏi C1,C2 bài 24: Cường độ dòng điện sgk Vật lí 7 trang 66