Giải bài 3 vật lí 6: Đo thể tích chất lỏng
Để xác định thể tích của một vật nào đó, ta cần phải biết được đơn vị đo thể tích, cách đo, dụng cụ đo. Dựa theo cấu trúc SGK vật lí 6, KhoaHoc xin chia sẻ với các bạn bài Đo thể tích chất lỏng. Hi vọng đây sẽ là tài liệu hữu ích đối với các bạn.
A - KIẾN THỨC TRỌNG TÂM
- Đơn vị đo thể tích thường dùng là mét khối (m3) và lít (l).
- Để đo thể tích chất lỏng có thể dùng bình chia độ, ca đong,...
- Để đo thể tích của chất lỏng bằng bình chia độ cần :
- Ước lượng thể tích cần đo;
- Chọn bình chia độ có GHĐ và ĐCNN thích hợp;
- Đặt bình chia độ thẳng đứng;
- Đặt mắt nhìn ngang với độ cao mực chất lỏng trong bình.
- Đọc và ghi kết quả theo vạch chia gần nhất với mực chất lỏng.
B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Kiến thức thú vị
Câu 1. (Trang 12 SGK lí 6)
Tìm số thích hợp điền vào các chỗ trống dưới đây:
1m3 = (1)...... dm3 = (2)..............cm3 .
1m3 = (3)........lít = (4)..........ml = (5)............cc.
Câu 2. (Trang 12 SGK lí 6)
Quan sát hình 3.1 và cho biết tên dụng cụ đo, GHĐ và ĐCNN của những dụng cụ đó.
Câu 3. (Trang 12 SGK lí 6)
Ở nhà, nếu không có ca đong thì em có thể dùng những dụng cụ nào để đo thể tích chất lỏng ?
Câu 4. (Trang 12 SGK lí 6)
Trong phòng thí nghiệm người ta thường dùng bình chia độ để đo thể tích chất lỏng (H.3.2). Hãy cho biết GHĐ và ĐCNN của từng bình chia độ này.
Câu 5. (Trang 12 SGK lí 6)
Điền vào chỗ trống của câu sau:
Những dụng cụ đo thể tích chất lỏng gồm ........
Câu 6. (Trang 13 SGK lí 6)
Ở hình 3.3, hãy cho biết cách đặt bình chia độ nào cho phép đo thể tích chất lỏng chính xác ?
Câu 7. (Trang 13 SGK lí 6)
Xem hình 3.4, hãy cho biết cách đặt mắt nào cho phép đọc đúng thể tích cần đo ?
Câu 8. (Trang 13 SGK lí 6)
Hãy đọc thể tích đo theo các vị trí mũi tên chỉ bên ngoài bình chia độ ở hình 3.5.
Câu 9. (Trang 13 SGK lí 6)
Chọn từ thích hợp sau đây để điền vào chỗ trống trog các câu sau:
"ngang, gần nhất, thẳng đứng, thể tích, GHĐ, ĐCNN"
Khi đo thể tích chất lỏng bằng bình chia độ cần:
a) Ước lượng (1)....... cần đo.
b) Chọn bình chia độ có (2)......... và có (3)....... thích hợp.
c) Đặt bình chia độ (4)...............
d) Đặt mắt nhìn (5)..... với độ cao mực chất lỏng trong bình.
e) Đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia (6)............. với mực chất lỏng.
Xem thêm bài viết khác
- Giải bài 21 vật lí 6: Một số ứng dụng của sự nở vì nhiệt
- Giải bài 28 vật lí 6: Sự sôi
- Giải vật lí 6: Bài tập 2 trang 89 sgk
- Giải C2: Trang 51
- Quan sát kĩ hình 2.3 (SGK) và ghi kết quả đo tương ứng.
- Hãy quan sát hình 1.1 (SGK lí 6) và cho biết thợ mộc, học sinh, người bán vải đang dùng thước nào trong những thước sau đây: thước kẻ, thước dây (thước cuộn), thước mét (thước thẳng) ?
- Hãy chi ra cách cải tiến việc sử dụng đòn bấy ở hình 15.1 để làm giảm lực kéo hơn.
- Hướng dẫn giải câu 4 bài 4: Đo thể tích vật rắn không thấm nước
- Hãy tìm cách đo trọng lượng của một cuốn sách giáo khoa vật lí 6. So sánh kết quả với các bạn trong nhóm.
- Thời tiết như thế nào thì nhanh thu hoạch được muối ? Tại sao ? sgk vật lí 6 trang 82
- Hãy viết đầy đủ câu dưới đây: Lực mà vật A tác dụng lên vật B có thể làm (1).... vật B hoặc làm (2)................... vật B. Hai kết quả này có thể cùng xảy ra.
- Em hãy cho biết độ dài ước lượng và kết quả đo thực tế khác nhau bao nhiêu ?