Giải bài tính chất kết hợp của phép nhân
Hôm nay, chúng ta sẽ đến với bài học về "tính chất kết hợp của phép nhân". Liệu nó được kết hợp như thế nào và phát biểu ra sao. Chúng ta cùng bắt đầu đến với bài học.
A. Lý thuyết
a) Tính rồi so sánh giá trị của hai biểu thức:
(2 x 3) x 4 và 2 x (3 x 4)
Ta có: (2 x 3) x 4 = 6 x 4 = 24
2 x (3 x 4) = 2 x 12 = 24
=> Vậy (2 x 3) x 4 = 2 x (3 x 4)
* Khi nhân một tích hai số với số thứ ba, ta có thể nhân số thứ nhất với tích của số thứ hai và số thứ ba.
Chú ý: Ta có thể tính giá trị của biểu thức dạng a x b x c như sau:
a x b x c = (a x b) x c = a x (b x c)
B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Kiến thức thú vị
Câu 1: Trang 61- sgk Toán lớp 4
Tính bằng hai cách:
a) 4 x 5 x 3 b) 5 x 2 x 7
3 x 5 x 6 3 x 4 x 5
Câu 2: Trang 61 - sgk Toán lớp 4
Tính bằng cách thuận tiện nhất:
a) 13 x 5 x 2 b) 2 x 26 x 5
5 x 2 x 34 5 x 9 x 3 x 2
Câu 3: trang 61 - sgk toán lớp 4
Có 8 phòng học, mỗi phòng có 15 bộ bàn ghế có 2 học sinh đang ngồi học. Hỏi tất cả bao nhiêu học sinh đang ngồi học?
Xem thêm bài viết khác
- Giải câu 2 bài : Luyện tập sgk Toán lớp 4 trang 114
- Giải Câu 2 trang 78
- Giải câu 1 Bài Vẽ hai đường thẳng vuông góc
- Giải câu 1 bài mét vuông
- Giải Câu 2 bài Luyện tập chung trang 75
- Toán lớp 4 trang 6: Biểu thức có chứa một chữ
- Giải toán 4 bài: Ôn tập về các phép tính với phân số trang 167 sgk
- Giải bài tập 1 trang 172 sgk toán 4
- Giải câu 2 bài Biểu thức có chứa một chữ
- Giải bài tập 4 trang 151 luyện tập sgk toán 4
- Giải Bài: Giới thiệu nhân nhẩm số có hai chữ số với số 11
- Giải bài : Quy đồng mẫu số các phân số sgk Toán 4 trang 115