Giải câu 1 bài 32: Hidrosunfua – Lưu huỳnh đioxit – Lưu huỳnh trioxit
Câu 1 : Trang 138 sgk hóa 10
Lưu huỳnh đioxit có thể tham gia các phản ứng sau :
SO2 + Br2 + 2H2O → 2HBr + H2SO4 (1)
SO2 + 2H2S → 3S + 2H2O (2)
Câu nào diễn tả không đúng tính chất hóa học của các chất trong những phản ứng trên ?
A. Phản ứng (1) : SO2 là chất khử, Br2 là chất oxi hóa.
B. Phản ứng (2) : SO2 là chất oxi hóa, H2S là chất khử.
C. Phản ứng (2) : SO2 vừa là chất khử, vừa là chất oxi hóa.
D. Phản ứng (1) : Br2 là chất oxi hóa, phản ứng (2) : H2S là chất khử.
Bài làm:
Đáp án C.
Trong phản ứng (1)
S+4 → S+6 + 2e
Br2 + 2e → 2Br-
=>SO2 là chất khử, Br2 là chất oxi hóa.
Trong phản ứng (2):
S+4 + 4e → S
S-2 → S + 2e
=>SO2 là chất oxi hóa, H2S là chất khử.
Xem thêm bài viết khác
- Giải câu 5 bài 13: Liên kết cộng hóa trị
- Giải câu 6 bài 17: Phản ứng oxi hóa khử
- Giải câu 4 bài 19: Luyện tập Phản ứng oxi hóa khử
- Giải câu 5 bài 9: Sự biến đổi tuần hoàn tính chất của các nguyên tố hóa học. Định luật tuần hoàn
- Giải câu 5 bài 38: Cân bằng hóa học
- Giải câu 2 bài 5: Cấu hình electron nguyên tử
- Giải câu 9 bài 32: Hidrosunfua – Lưu huỳnh đioxit – Lưu huỳnh trioxit
- Giải thí nghiệm 2 bài 35: Bài thực hành số 5: Tính chất các hợp chất của lưu huỳn
- Giải câu 3 bài 19: Luyện tập Phản ứng oxi hóa khử
- Giải câu 8 bài 38: Cân bằng hóa học
- Giải bài 30 hóa học 10: Lưu huỳnh
- Giải bài 8 hóa học 10: Sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố hóa học