-
Tất cả
-
Tài liệu hay
-
Toán Học
-
Soạn Văn
-
Soạn đầy đủ
- Tiếng Việt 2 tập 2 KNTT
- Tiếng Việt 2 CTST
- Tiếng Việt 2 sách Cánh Diều
- Tiếng Việt 3 tập 2
- Tiếng Việt 3 tập 1
- Tiếng Việt 4 tập 2
- Tiếng Việt 4 tập 1
- Tiếng Việt 5 tập 2
- Tiếng Việt 5 tập 1
- Soạn văn 6
- Soạn văn 7
- Soạn văn 8 tập 1
- Soạn văn 8 tập 2
- Soạn văn 9 tâp 1
- Soạn văn 9 tập 2
- Soạn văn 10 tập 1
- Soạn văn 10 tập 2
- Soạn văn 11
- Soạn văn 12
-
Soạn ngắn gọn
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 2
- Ngữ văn VNEN
- Đề thi THPT QG môn Ngữ Văn
-
Soạn đầy đủ
-
Tiếng Anh
-
Vật Lý
-
Hóa Học
-
Sinh Học
-
Lịch Sử
-
Địa Lý
-
GDCD
-
Khoa Học Tự Nhiên
-
Khoa Học Xã Hội
-
Giải thí nghiệm 1 bài 35: Bài thực hành số 5: Tính chất các hợp chất của lưu huỳn
Thí nghiệm 1: Điều chế - chứng minh tính khử của H2S
- Quan sát hiện tượng, viết phương trình hóa học.
- Xác định vai trò các chất tham gia phản ứng.
Bài làm:
Thí nghiệm 1: Điều chế - chứng minh tính khử của H2S
Dụng cụ, hóa chất:
- Dụng cụ: ống nghiệm, nút cao su, ống vuốt nhọn ngắn, giá đỡ, que đóm, đèn cồn,...
- Hóa chất: dung dịch HCl, FeS.
Cách tiến hành:
- Lắp dụng cụ điều chế khí H2S như hình 6.8 SGK.
- Cho dung dịch HCl khoảng 1/3 ống nghiệm, sau đó thêm FeS, đậy nút cao su.
- Chờ khoảng 15 – 30s đốt khí thoát ra từ ống vuốt nhọn.
Hiện tượng:
- H2S thoát ra có mùi trứng thối.
- H2S cháy trong không khí ngọn lửa màu xanh.
- PTHH:
2HCl + FeS → FeCl2 + H2S
2H2S + O2→ 2S + 2H2O
=>H2S đóng vài trò là chất khử, O2 đóng vai trò là chất oxi hóa.
Cập nhật: 07/09/2021
Xem thêm bài viết khác
- Giải câu 2 bài 12: Liên kết ion Tinh thể ion
- Giải bài 27 hóa học 10: Bài thực hành số 2: Tính chất hóa học của khí clo và hợp chất của clo
- Giải câu 1 bài 30: Lưu huỳnh
- Giải câu 2 bài 29: Oxi Ozon
- Giải câu 7 bài 10: Ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
- Giải câu 5 bài 2: Hạt nhân nguyên tử , nguyên tố hóa học, đồng vị
- Giải câu 7 bài 6: Luyện tập Cấu tạo vỏ nguyên tử
- Giải thí nghiệm 1 bài 28: Bài thực hành số 3: Tính chất hóa học của brom và iot
- Giải câu 1 bài 33: Axit sunfuric Muối sunfat
- Câu 2: Cho biết tính chất hóa học cơ bản của nguyên tố clo. Giải thích vì sao nguyên tố clo có tính chất hóa học cơ bản đó. Cho ví dụ minh họa
- Giải câu 8 bài 9: Sự biến đổi tuần hoàn tính chất của các nguyên tố hóa học. Định luật tuần hoàn
- Giải câu 5 bài 18: Phân loại phản ứng trong hóa học vô cơ