soan van c12
- Soạn văn bài: Câu nghi vấn (tiếp theo) Câu nghi vấn là câu dùng để hỏi và có chứa các từ nghi vấn như: ai, tại sao, bao giờ,... Trong bài viết này, KhoaHoc sẽ tiếp tục cùng các bạn tìm hiểu rõ hơn về chức năng khác của câu nghi vấn. Hi vọng, bài viết sau sẽ giúp ích cho các bạn! Xếp hạng: 3
- Soạn văn bài: Câu nghi vấn Với bài tiếng việt câu nghi vấn. KhoaHoc xin tổng hợp, tóm tắt những kiến thức trọng tâm và hướng dẫn trả lời chi tiết các câu hỏi. Mời các bạn cùng tham khảo. Xếp hạng: 3
- Soạn văn bài: Lục Vân Tiên gặp nạn Nội dung của đoạn trích Lục Vân Tiên gặp nạn là: qua sự đối lập giữa thiện và ác, tác giả thể hiện niềm tin vào những điều tốt đẹp ở đời, giữa nhân cách cao cả và những toan tính thấp hèn, đồng thời thể hiện thái độ quý trọng và niềm tin của tác giả đối với nhân dân lao động. KhoaHoc xin tóm tắt những kiến thức trọng tâm và hướng dẫn soạn văn chi tiết các câu hỏi. Mời các bạn Xếp hạng: 3
- Soạn văn bài: Phỏng vấn và trả lời phỏng vấn Phỏng vấn và trả lời phỏng vấn là một cuộc hỏi - đáp có mục đích, nhằm thu nhập hoặc cung cấp thông tin về một chủ để được quan tâm. Phỏng vấn và trả lời phỏng vấn có vai trò vô cùng quan trọng trong đời sống hằng ngày của mỗi con người. Chính vì thế, chúng ta cần có những kiến cần thiết để khai thác thông tin cũng như trả lời câu hỏi một cách hấp dẫn nhất. Xếp hạng: 3
- Soạn văn bài: Trình bày một vấn đề Kỹ năng trình bày một vấn đề là một kỹ năng giao tiếp quan trọng trong cuộc sống. KhoaHoc sẽ cùng các bạn tìm hiểu kiến thức trọng tâm và trả lời các câu hỏi trong bài. Mời các bạn cùng tham khảo nhé. Xếp hạng: 3
- Soạn bài: Văn bản Văn bản là sản phẩm của hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ gồm một hay nhiều câu, nhiều đoạn. Các câu trong văn bản có sự kiên kết chặt chẽ, được xây dựng theo một kết cấu mạch lạc. KhoaHoc sẽ tóm tắt những kiến thức trọng tâm và hướng dẫn trả lời câu hỏi của bài. Mời các bạn cùng tham khảo Xếp hạng: 3
- Soạn văn bài: Ôn tập phần văn học Để nắm vững và hệ thống hóa những tri thức cơ bản về văn học Việt Nam hiện đại và văn học nước ngoài đã học trong chương trình ngữ văn 11, học kỳ 1 trên hai phương diện lịch sử và thể loại. Chúng ta cùng KhoaHoc sẽ ôn tập lại phần văn học của kỳ 1. Xếp hạng: 3
- Soạn văn bài: Thành ngữ Thành ngữ là loại cụm từ có cấu tạo cố định, biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh. Nghĩa của thành ngữ có thể bắt nguồn trực tiếp nghĩa đen của các từ tạo nên nó nhưng thông thường qua số phép chuyển nghĩa như ẩn dụ, so sánh... KhoaHoc xin tóm tắt những kiến thức trọng tâm và hướng dẫn soạn văn chi tiết các câu hỏi. Mời các bạn cùng tham khảo. Xếp hạng: 3
- Soạn văn bài: Mẹ tôi Mẹ tôi là một văn bản của chương trình Ngữ văn 7. Tác phẩm nói về nhân vật En-ri-cô ăn nói thiếu lễ độ với mẹ. Bố biết chuyện đã viết thư cho En-ri-cô với lời lẽ vừa yêu thương vừa tức giận. Trước cách xử sự tế nhị nhưng không kém phần quyết liệt, gay gắt của bố, En-ri-cô vô cùng hối hận. Xếp hạng: 3
- Soạn văn bài: Xây dựng đoạn văn trong văn bản Đoạn văn là đơn vị cấu tạo nên văn bản. Trong đoạn văn thường có câu chủ đề hoặc những từ ngữ chủ đề. KhoaHoc xin tóm tắt kiến thức trọng tâm và hướng dẫn soạn bài chi tiết, đầy đủ để các bạn cùng tham khảo. Xếp hạng: 3
- Soạn văn bài: Bố cục của văn bản Một văn bản thường có bố cục ba phần: Mở bài, thân bài và kết luận. Mỗi phần đều có nhiệm vụ và chứng năng riêng. KhoaHoc xin tóm tắt kiến thức trọng tâm và hướng dẫn soạn bài chi tiết, đầy đủ để các bạn cùng tham khảo. Xếp hạng: 3
- Soạn văn bài: Chơi chữ Chơi chữ là lợi dụng đặc sắc về âm, về nghĩa của từ ngữ để tạo sắc thái dí dỏm, hài hước... làm câu văn hấp dẫn và thú vị. KhoaHoc xin tóm tắt những kiến thức trọng tâm và hướng dẫn soạn văn chi tiết các câu hỏi. Mời các bạn cùng tham khảo. Xếp hạng: 3
- Soạn văn bài: Văn bản (tiếp theo) Để hiểu rõ hơn về các đặc điểm và phong cách văn bản. Trong bài học này, KhoaHoc sẽ hướng dẫn chi tiết cách làm các bài tập phần luyện tập. Mời các bạn cùng tham khảo Xếp hạng: 3
- Soạn văn bài: Điệp ngữ Khi nói hoặc viết, người ta có thể dùng nhiều biện pháp lặp từ ngữ (hoặc cả một câu) để làm nổi bật gây cảm xúc mạnh. Cách lặp như vậy gọi là phép điệp ngữ, từ ngữ được lặp gọi là điệp ngữ. KhoaHoc xin tóm tắt những kiến thức trọng tâm và hướng dẫn soạn văn chi tiết các câu hỏi. Mời các bạn cùng tham khảo. Xếp hạng: 3
- Soạn văn bài: Liên kết trong văn bản Để một văn bản trở nên có nghĩa, dễ hiểu và diễn đạt được những cảm xúc của người viết, ta phải dùng các phương tiện liên kết. Vậy liên kết trong văn bản là gì? có những phép liên kết nào. KhoaHoc xin giới thiệu Bài phép liên kết trong văn và hướng dẫn làm bài tập để các bạn tham khảo Xếp hạng: 3
- Soạn văn bài: Bố cục trong văn bản Văn bản thường được xây dựng theo một bố cục gồm có ba phần: mở bài, thân bài, kết luận. Điều đó sẽ giúp văn bản được diễn đạt logic và rành mạch hơn. KhoaHoc xin giới thiệu bài soạn văn ngắn gọn, chính xác và rất bổ ích. Xin mời các bạn cùng tham khảo! Xếp hạng: 3
- Soạn văn bài: Mạch lạc trong văn bản Văn bản cần đảm bảo các phần, các đoạn, các câu được tiếp nối theo một trình tự rõ ràng, hợp lí, trước sau hô ứng nhau nhằm làm cho chủ đề liền mạch và gợi được nhiều hứng thú cho người đọc. KhoaHoc xin giới thiệu bài soạn văn ngắn gọn, chính xác và rất bổ ích. Xin mời các bạn cùng tham khảo! Xếp hạng: 3
- Soạn giản lược bài văn bản văn học Soạn văn 10 bài Văn bản văn học giản lược nhất. Bài soạn theo tiêu chí: đơn giản nhất, lược bỏ những phần không cần thiết. Học sinh sẽ soạn bài nhanh, nắm tốt ý chính. Từ đó giúp em tư duy và đa dạng ngôn từ khi cần diễn giải. Kéo xuống dưới để xem nội dung bài soạn Xếp hạng: 3
- Soạn văn bài: Từ ghép Từ ghép được chia thành hai loại là từ ghép đẳng lập và từ ghép chính phụ. Việc phân biệt các kiểu từ ghép thường khiến các bạn gặp khó khăn, dễ nhầm lẫn. Vì vậy, KhoaHoc sẽ hướng dẫn các bạn nhận biết các kiểu từ ghép và gợi ý làm bài tập Xếp hạng: 3