Soạn văn bài: Ông đồ
Ông đồ là bài thơ nói về khung cảnh tết ngày xưa tại Hà Nội, miêu tả hình ảnh ông đồ ngày xưa, cảnh sắc nhộn nhịp ngày xưa và cảnh sắc phai nhạt ở hiện tại. KhoaHoc xin tổng hợp, tóm tắt những kiến thức trọng tâm và hướng dẫn soạn văn chi tiết các câu hỏi. Mời các bạn cùng tham khảo.
A.Kiến thức trọng tâm
1.Tác giả
- Vũ Đình Liên (1913-1996) quê gốc ở Hải Dương nhưng chủ yếu sống ở Hà Nội
- Là một trong những nhà thơ lớp đầu tiên của phong trào Thơ mới
- Thơ ông thường mang nặng lòng thương người và niềm hoài cổ
2. Tác phẩm
- Ông đò là bài thơ tiêu biểu nhất cho hồn thơ giàu thương cảm của Vũ Đình Liên.
- Ông đồ của Vũ Đình Liên là bài thơ ngũ ngôn bình dị mà cô đọng, đầy gợi cảm. Bài thơ đã thể hiện sâu sắc tình cảnh đáng thương của “ông đồ”, qua đó toát lên niềm cảm thương chân thành trước một lớp người đang tàn tạ và nỗi tiếc nhớ cảnh cũ người xưa của nhà thơ.
B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Kiến thức thú vị
Câu 1: sgk ngữ văn 8 tập 2 trang 10
Hãy phân tích hình ảnh ông đồ ngồi viết chữ nho ngày Tết trong hai khổ thơ đầu và hình ảnh của chính ông đồ ở khổ 3,4. Hãy so sánh để làm rõ sự khác nhau giữa hai hình ảnh đó. Sự khác nhau này gợi cho người đọc cảm xúc gì về tình cảnh ông đồ?
Câu 2: sgk ngữ văn 8 tập 2 trang 10
Tâm tư nhà thơ thể hiện qua bài thơ như thế nào?
Câu 3: sgk ngữ văn 8 tập 2 trang 10
Bài thơ hay ở những điểm nào?
Câu 4: sgk ngữ văn 8 tập 2 trang 10
Phân tích để làm rõ cái hay của những câu thơ sau:
“Giấy đỏ buồn không thắm;
Mực đọng trong nghiên sầu...”
“Lá vàng rơi trên giấy
Ngoài giời bụi mưa bay.”
Theo em, những câu thơ đó là tả cảnh hay tả tình?
Phần tham khảo mở rộng
Câu 1: Những đặc sắc về nghệ thuật của bài thơ Ông đồ
Câu 2: Giới thiệu về tác giả Vũ Đình Liên và bài thơ Ông đồ
Câu 3: Từ bài thơ ông đồ, trình bày những suy nghĩ về việc bảo tồn nét đẹp văn hóa truyền thống của dân tộc.
Câu 4: Viết đoạn văn nêu cảm nghĩ về bài thơ Ông đồ
Câu 5: Từ bài thơ ông đồ, hãy viết bài văn miêu tả ông đồ trong cảnh ngày xuân cho chữ.
Câu 6: Hãy nêu ngắn gọn những nội dung chính và chi tiết kiến thức trọng tâm bài học " Ông đồ"
Câu 7: Giá trị nội dung và nghệ thuật trong " Ông đồ "
Xem thêm bài viết khác
- Giá trị nội dung và nghệ thuật trong Quê hương
- Tìm các câu nghi vấn trong bài Hịch tướng sĩ của Trần Quốc Tuấn Soạn Văn 8
- Bài hịch có thể chia làm mấy đoạn? Nêu ý chính của từng đoạn
- Soạn Văn Ngắm trăng (Vọng nguyệt) Soạn Ngắm trăng - Văn 8
- Nội dung chính bài: Viết đoạn văn trình bày luận điểm
- Phân tích tâm trạng người tù chiến sĩ được thể hiện ở 4 câu cuối
- Viết đoạn văn có sử dụng câu cảm thán nói về cảm xúc khi đọc một tác phẩm văn học
- Nội dung chính bài: Thuyết minh về một danh lam thắng cảnh
- Đặt hai câu cảm thán để bộc lộ cảm xúc: a, Trước tình cảm của một người thân dành cho mình
- Nội dung và nghệ thuật văn bản Bàn luận về phép học
- Đoạn văn có sử dụng câu cầu khiến và câu nghi vấn chủ đề môi trường
- Soạn văn 8 bài: Luyện tập đưa ra các yếu tố tự sự và miêu tả vào bài văn nghị luận trang 124