Nội dung chính bài: Hội thoại ( tiếp theo)
Phần tham khảo mở rộng
Câu 1: Trình bày những nội dung chính trong bài: "Hành động nói (Tiếp theo)". Bài học nằm trong chương trình ngữ văn 8 tập 2
Bài làm:
Nội dung bài gồm:
A. Ngắn gọn những nội dung chính
1. Ngắn gọn kiến thức trọng tâm.
- Trong hội thoại, ai cũng được nói. Mỗi lần có một người tham gia hội thoại nói được gọi là một lượt lời.
- Để giữ lịch sự, cần tôn trọng lượt lời của người khác, tránh nói tranh lượt lời, cắt lời hoặc chêm vào lời người khác.
- Nhiều khi, im lặng khi đến lượt lời của mình cũng là một cách biêu thị thái độ.
B. Nội dung chính cụ thể
1. Lượt lời trong hội thoại
- Trong hội thoại, ai cũng được nói. Mỗi lần có một ngưòi tham gia hội thoại nói được gọi là một lượt lời. Lượt lời cần phải được luân phiên đúng lúc. Để giữ lịch sự, cần tôn trọng lượt lời của người khác, tránh nói tranh lượt lời, cắt lời hoặc chêm vào lời người khác. Hành động cướp lời, cắt lời bị coi là hành vi kém văn hoá, thiếu tôn trọng người khác.
Nhiều khi im lặng khi đến lượt mình cũng là một cách biểu thị thái độ.
VD: Một vài lời đối thoại của chị Dậu trích trong Tắt đèn, Ngô Tất Tố:
- Thầy em hãy cố ngồi dậy húp ít cháo cho đỡ xót ruột.=> Thái độ thương xót, thương chồng bị đánh đập hành hạ
- Cháu van ông, nhà cháu mới tỉnh được một lúc, ông tha cho!=> Thái độ van nài, câu xin hi vọng chúng tha cho chồng chị
- Mày trói chồng bà đi, bà cho mày xem!=> Thái độ kiên quyết, không chịu nhẫn nhục dám đứng lên phản kháng để bảo vệ chồng
Xem thêm bài viết khác
- Những câu sau đây có phải câu trần thuật không? Những câu này dùng để làm gì
- Nên hiểu nhan đề bài thơ như thế nào? Hãy viết một câu văn có bốn chữ đầu là "Khi con tu hú" để tóm tắt nội dung của bài thơ
- So sánh hình tượng người tù cách mạng qua hai bài thơ Ngắm Trăng và Khi con tu hú
- Soạn văn 8 bài: Chữa lỗi diễn đạt (lỗi lô- gic) trang 127
- Giá trị nội dung và nghệ thuật bài thơ Ngắm trăng Soạn Văn 8
- Giá trị nội dung và nghệ thuật trong Quê hương
- Viết đoạn văn trình bày luận điểm: Quay cóp, gian lận trong thi cử, kiểm tra, thi cử có rất nhiều tác hại
- Nội dung và nghệ thuật bài Đi bộ ngao du
- Hãy phân tích hình ảnh ông đồ ngồi viết chữ nho ngày Tết trong hai khổ thơ đầu và hình ảnh của chính ông đồ ở khổ 3,4. Hãy so sánh để làm rõ sự khác nhau giữa hai hình ảnh đó. Sự khác nhau này gợi cho người đọc cảm xúc gì về tình cảnh ông đồ?
- Qua văn bản Ông Giuôc-đanh mặc lễ phục, em rút ra được bài học gì cho bản thân?
- Rút ra bài học cho bản thân mình từ bài thơ Đi đường của Hồ Chí Minh
- Hãy nêu hai tình huống thường gặp trong cuộc sống mà em cho là phải làm văn bản tường trình (không lặp lại tình huống đã có trong sách giáo khoa).