Soạn văn 11 bài: Đây thôn vĩ dạ trang 38 sgk
Đây thôn vĩ dạ là một bài thơ được cảm nhận như một bức tranh phong cảnh và đồng thời trong đó nó cũng thể hiện nỗi buồn cô đơn của Hàn Mặc Tử. KhoaHoc xin tóm tắt những kiến thức trọng tâm và hướng dẫn soạn văn chi tiết các câu hỏi. Mời các bạn cùng tham khảo.
A. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM
1. Tác giả
- Hàn Mạc Tử ( 1912 – 1940), tên thật là Nguyễn Trọng Trí.
Sinh tại Đồng Hới – Quảng Bình, lớn lên ở Quy Nhơn tỉnh Bình Định. - Cuộc đời và sự nghiệp:
- Hàn Mặc Tử làm thơ từ 14, 15 tuổi với hiệu là Lệ Thanh, Phong Trần,...
- Tuy cuộc đời nhiều bi thương nhưng ông là một trong những nhà thơ có sức sáng tạo mạnh mẽ nhất trong phong trào thơ Mới.
- Năm 1936, ông mắc bệnh phong chuyển hẳn về Quy Nhơn chữa bệnh, ở đây nhà thơ không chịu nổi cảnh giam lỏng, cách ly với bên ngoài nên lấy thơ làm bạn. Sau đó ông mất tại Quy Hòa.
- Các tác phẩm chính: gái quê, lúa chiêm, sao anh không về chơi thôn vĩ, nổi tiếng nhất là tập thơ Điên của ông.
2.Tóm tắt tác phẩm:
- “Đây thôn Vĩ Dạ” sáng tác năm 1938, được in trong tập Thơ Điên.
- Theo một số tài liệu, có thể bài thơ được lấy cảm hứng từ mối tình của Hàn Mặc Tử với một cô gái vốn quê ở Vĩ Dạ, một thôn nhỏ bên dòng sông Hương xứ Huế thơ mộng. Hàn Mạc Tử trước khi bị bệnh có quen một cô gái tên là Hoàng Thị Kim Cúc, cả hai người đều có tình ý với nhau nhưng vốn là một con người nhút nhát nên Hàn Mạc Tử không nói ra. Đến khi Hàn mạc Tử bị bệnh thì cô gái tên Hoàng Cúc ngày nào giờ đã lấy chồng nhưng biết tin nhà thơ bị bệnh cô đã gửi một tấm bưu thiếp cho ông.
- Bài thơ như một bức tranh đẹp về một miền đất nước, là tiếng lòng của một con người thiết tha yêu đời, yêu người.
B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Kiến thức thú vị
Câu 1: Trang 39 sgk ngữ văn 11 tập 2
Phân tích nét đẹp của phong cảnh và tâm trạng của tác giả trong khổ thơ đầu.
Câu 2: Trang 39 sgk ngữ văn 11 tập 2
Hình ảnh gió, mây, sông, trăng trong khổ thơ thứ hai gợi cảm xúc gì?
Câu 3: Trang 39 sgk ngữ văn 11 tập 2
Ở khổ thơ thứ ba, nhà thơ bộc lộ tâm sự của mình như thế nào? Chút hòai nghi trong câu thơ “Ai biết tình ai có đậm đà?” có biểu hiện niềm tha thiết với cuộc đời không? Vì sao?
Câu 4: Trang 39 sgk ngữ văn 11 tập 2
Có gì đáng chú ý trong tứ thơ và bút pháp của bài thơ?
LUYỆN TẬP
Câu 1: Trang 40 sgk ngữ văn 11 tập 2
Những câu hỏi trong bài thơ hướng tới ai và có tác dụng gì trong việc biểu hiện tâm trạng của tác giả?
Câu 2: Trang 40 sgk ngữ văn 11 tập 2
Hoàn cảnh sáng tác và nội dung bài thơ gợi cho anh (chị) cảm nghĩ gì?
Câu 3: Trang 40 sgk ngữ văn 11 tập 2
Đây là bài thơ nói về tình yêu hay tình quê? Vì sao bài thơ diễn tả tâm trạng riêng của nhà thơ lại tạo được sự cộng hưởng rộng rãi và lâu bền trong tâm hồn các thế hệ bạn đọc?
Phân tích bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ của nhà thơ Hàn Mặc Tử
Giá trị nội dung và nghệ thuật của Đây thôn Vĩ Dạ của Hàn Mặc Tử
Đề bài: Bức tranh tâm trạng trong bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ
Đề bài: Bức tranh thiên nhiên trong bài thơ "Đây thôn Vĩ Dạ" thật đẹp nhưng lại đượm nỗi buồn da diết bâng khuâng của Hàn Mặc Tử. Hãy phân tích bài thơ để làm sáng tỏ điều đó.
Xem thêm bài viết khác
- Soạn văn bài: Luyện tập vận dụng kết hợp các thao tác lập luận
- Nội dung chính Luyện tập vận dụng kết hợp các thao tác lập luận
- Theo tác giả, cái khó trong việc tìm ra tinh thần của thơ mới là gì
- Những nội dung cơ bản và đặc điểm nghệ thuật chủ yếu của các bài Xuất dương lưu biệt của Phan Bội Châu, Hầu Trời của Tản Đà
- Bài điếu văn này có thể chia làm mấy phần? Nêu nội dung của từng phần
- Nội dung chính bài Tôi yêu em
- Soạn văn 11 bài Kiểm tra tổng hợp cuối năm trang 125 sgk
- Soạn văn bài: Về luân lí xã hội ở nước ta
- So sánh bản dịch thơ với bản dịch nghĩa, tìm những chỗ chưa sát với nguyên tác
- Đề 4 bài viết số 6 văn lớp 11 trang 35 sgk: an toàn giao thông
- Phân tích nét đẹp của phong cảnh và tâm trạng của tác giả trong khổ thơ đầu
- Tư tưởng và đặc sắc nghệ thuật của các bài Chiều tối, Lai tân của Hồ Chí Minh, Từ ấy, Nhớ đồng của Tố Hữu?