Hình ảnh gió, mây, sông, trăng trong khổ thơ thứ hai gợi cảm xúc gì
Câu 2: Trang 39 sgk ngữ văn 11 tập 2
Hình ảnh gió, mây, sông, trăng trong khổ thơ thứ hai gợi cảm xúc gì?
Bài làm:
- Trong khổ thơ thứ hai Hàm Mặc Tử đã miêu tả bằng những hình ảnh rất ấn tượng như gió, mây, sông và trăng,…
“Gió theo lối gió, mây đường mây
Dòng nước buồn hiu, hoa bắp lay
Thuyền ai đậu bến sông trăng đó
Có chở trăng về kịp tối nay?"
- Trong hai câu thơ đầu tiên gợi nên sự êm đềm, nhẹ nhàng của Huế mộng mơ. Hình ảnh gió và mây trong tự nhiên thường đi liền với nhau, tuy nhiên ở đây lại có cảm giác chia lìa mỗi thứ một hướng.
- Dòng nước đìu hiu, êm đềm lặng lẽ trôi chứ không ồn ào sông nước.
- Hình ảnh thuyền và trăng tạo sự lung linh, huyền ảo cho bức tranh thiên nhiên êm đềm trong hai câu thơ đầu.
- Câu hỏi tu từ cuối bài như thể hiện nỗi mong ngóng, hi vọng ai đó sẽ về cùng đó thể hiện nỗi đau khổ tuyện vọng của nhân vật.
Xem thêm bài viết khác
- Đề 5 bài viết số 6 văn lớp 11 trang 35 sgk: xanh sạch đẹp...
- Sau khi đọc và suy nghĩ kĩ về đoạn trích Xin lập khoa luật, anh (chị) thấy mình có thể bình luận gì thêm
- Sự phân tuyến nhân vật ở đây có nét gì gần gũi với hệ thống nhân vật của văn học dân gian?
- Hãy phân tích tác hại của thái độ thiếu trung thực trong thi cử. Theo anh/ chị làm thế nào để khắc phục được thái độ đó?
- Sơ đồ tư duy Chiều tối Sơ đồ tư duy bài Chiều tối
- Bài thơ gợi cho anh (chị) những cảm nghĩ gì về tâm hồn Pu-skin và về tình yêu
- Phân tích ý nghĩa tư tưởng nghệ thuật của biểu tượng "cái bao"; từ đó khái quát chủ đề tư tưởng của truyện ngắn "Người trong bao"
- Sự chuyển biến sâu sắc trong tình cảm của nhà thơ được thể hiện ra sao Câu 3 trang 44 sgk Ngữ văn 11 tập 2
- Giá trị nội dung và nghệ thuật trong Về luân lí xã hội ở nước ta
- Điệp khúc nào làm nổi bật cảm xúc chủ đạo của bài thơ
- Hãy phân tích những ngữ liệu dưới đây về mặt từ ngữ để chứng minh tiếng Việt thuộc loại hình ngôn ngữ đơn lập
- Tác giả đã kể lại câu chuyện mình đọc thơ cho Trời và chư tiên nghe như thế nào