Soạn văn 6 VNEN bài 31: Ôn tập phần văn và tập làm văn

9 lượt xem

Ôn tập phần văn và tập làm văn- Sách hướng dẫn học Ngữ Văn 6 tập 2 trang 107. Sách này nằm trong bộ VNEN của chương trình mới. Dưới đây sẽ hướng dẫn trả lời và giải đáp các câu hỏi trong bài học. Cách soạn chi tiết, dễ hiểu. Hi vọng các em học sinh nắm tốt kiến thức.

A. Hoạt động khởi động

1.Kể tên các văn bản đã học trong phần đọc hiểu lớp 6:

  • Truyền thuyết:
  • Truyện cổ tích
  • Truyện ngụ ngôn
  • Truyện cười
  • Truyện trung đại
  • Truyện hiện đại
  • Thơ hiện đại ký hiện đại

Trả lời:

  • Truyền thuyết: Con rồng cháu tiên, bánh chưng bánh giầy, Thánh Gióng, Sơn Tinh Thủy Tinh, Sự tích Hồ Gươm.
  • Truyện cổ tích: Sọ Dừa, Thạch Sanh, em bé Thông minh.
  • Truyện ngụ ngôn: Ếch ngồi đáy giếng, Thấy bói xem voi, Đeo nhạc cho mèo, Chân, tay, tai mắt mũi miệng
  • Truyện cười: Treo biển, Lợn cưới áo mới
  • Truyện trung đại: Con hổ có nghĩa, Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng, Mẹ hiền dạy con
  • Truyện hiện đại: Bài học đường đời đầu tiên( Tô Hoài), sông nước Cà Mau(Đoàn Giỏi), Bức tranh của em gái tôi ( Tạ Duy Anh), Vượt thác ( Vỏ Quảng), Cô Tô ( Nguyễn Tuân), Cây tre Việt nam ( Thép Mới), Lao xao (Duy Khán).
  • Thơ hiện đại ký hiện đại: Cô Tô

B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI

Kiến thức thú vị

B. Hoạt động luyện tập

1. Hệ thống hóa kiến thức về văn bản đã học

a. Viết vào cột 3 đặc trưng của các thể loại tương ứng ở cột 2

TT

(1)

Thể loại

Đặc trưng của thể loại

HỌC KÌ 1

1.Truyền thuyết

2.Truyện cổ tích

3.Truyện ngụ ngôn

4.Truyện cười

5.Truyện trung đại

HỌC KÌ II

6.Truyện hiện đại

7.Thơ hiện đại

8.Kí hiện đại

=> Xem hướng dẫn giải

b. Điền vào các cột 3 và 4 nhân vật chính và đặc điểm nổi bật của nhân vật chính trong các văn bản đã học.

TT

Tên văn bản

Nhân vật chính

Đặc điểm nổi bật của nhân vật chính

1

Thánh Gióng

2

Sơn Tinh, Thủy Tinh

3

Thách Sanh

4

Em bé thông minh

5

Ếch ngồi đáy giếng

6

Treo biển

7

Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng

=> Xem hướng dẫn giải

c. Xem lại văn bản thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng đã học ở kì 1 chọn phương án đúng nhất khi nói về đặc điểm của truyện trung đại

A. Truyện có gắn với các nhân vật lịch sử

B. Truyện có những tuyến nhân vật đối lập, có mâu thuẫn, xung đột

C. Truyện có yếu tố kì ảo, kết thúc có hậu

D.Truyện có mục đích giáo huấn, đề cao đạo lí; thường có tình huống gay cấn, chi tiết giàu ý nghĩa

=> Xem hướng dẫn giải

2. Luyện tập tiếng Việt

a. Thay mặt lớp, em hãy thử viết đơn gửi ban giám hiệu nhà trường để trình bày nguyện vọng về một công việc cụ thể ví dụ phụ đề nghị nhà trường mua sách bổ sung cho thư viện tổ chức thêm các hoạt động bảo vệ môi trường tổ chức hiệu quả các hoạt động khuyến khích học

=> Xem hướng dẫn giải

b. Đặt dấu phẩy vào đúng vị trí trong đoạn văn sau:

Trên những ngọn cây già nua cổ thụ những chiếc lá vàng còn sót lại cuối cùng đang khua lao xao trước khi từ giã thân mẹ đơn sơ. Nhưng những hành câu làng Dạ thì bất chấp tất cả sức mạnh tàn bạo của mùa đông chúng vẫn còn y nguyên những tàu lá vắt vẻo mềm mại như cái đuôi én.

=> Xem hướng dẫn giải

3. Củng cố thức tập làm văn

a. Mỗi phương thức biểu đạt của trái phù hợp với mục đích giao tiếp của cột phải

Văn bản

Phương thức biểu đạt chính

(1) Miêu tả

a. Trình bày diễn biến của sự việc

(2) Tự sự

b. Lập luận để tìm ra chân lý

(3) Biểu cảm

c. Cung cấp thông tin về đối tượng

(4) Thuyết minh

d. Biểu thị cảm xúc tư tưởng

(5) Nghị luận

e. Tái hiện một cách sinh động đối tượng

=> Xem hướng dẫn giải

b. Nói tên các văn bản của trái phù hợp với phương thức biểu đạt chính của cột phải

Văn bản

Phương thức biểu đạt chính

1. Thạch Sanh

A. Miêu tả

2. Lượm

B. Tự sự

3. Đêm Nay Bác Không Ngủ

C. Biểu cảm

4. Bài học đường đời đầu tiên

D. Thuyết minh

5. Cây tre Việt Nam

E. Nghị luận

=> Xem hướng dẫn giải

c. Chọn một trong các câu hỏi sau để trình bày trước lớp:

(1) Thế nào là chủ đề trong văn tự sự? Minh họa qua một vài văn bản đã học

(2) Thứ tự và ngôi kể có tác dụng như thế nào trong văn tự sự?

(3) Nhân vật trong văn tự sự thường được miêu tả qua những phương diện nào?

(4) Mục đích, yêu cầu của văn tả cảnh và tả người? Vì sao khi viết văn miêu tả cần quan sát lựa chọn?

=> Xem hướng dẫn giải

C. Hoạt động vận dụng

1. Qua các truyện kể dân gian và truyện trung đại đã học, hãy nêu suy nghĩ, cảm xúc của mình về một nhân vật mà em yêu thích.

=> Xem hướng dẫn giải

2. Miêu tả một phong cảnh gần gũi, thân thuộc của quê hương em (ví dụ cảnh dòng sông, cây đa, bến nước, ngôi đình; hoặc khu phố, công viên…)

=> Xem hướng dẫn giải

D. Hoạt động tìm tòi mở rộng

1. Sưu tầm thêm 2-3 truyện Trung đại Việt Nam.

=> Xem hướng dẫn giải

2. Đọc kĩ bảng tra cứu các yếu tố Hán Việt ở cuối sách Hướng dẫn học Ngữ văn 6, tập 2. Ghi vào sổ tay những tững từ khó hiểu và tra nghĩa của từ trong từ điển.

=> Xem hướng dẫn giải


Cập nhật: 07/09/2021

Xem thêm bài viết khác

Xem thêm
Danh mục

Tài liệu hay

Toán Học

Soạn Văn

Tiếng Anh

Vật Lý

Hóa Học

Sinh Học

Lịch Sử

Địa Lý

GDCD

Khoa Học Tự Nhiên

Khoa Học Xã Hội