Chọn một trong số hai đề văn sau và chuẩn bị cho bài viết theo gợi ý.
2. Chọn một trong số hai đề văn sau và chuẩn bị cho bài viết theo gợi ý.
Đề 1: Tả lại quang cảnh một dòng sông mà em có dịp quan sát.
Đề 2: Sân trường giờ ra chơi là một bức tranh sinh động. Em hãy miêu tả lại cảnh đó.
Bài làm:
Đề 2: Sân trường giờ ra chơi là một bức tranh sinh động. Em hãy miêu tả lại cảnh đó.
Dàn ý:
1. Mở bài: giới thiệu về giờ ra chơi trưởng em.
2. Thân bài:
- Tiếng trống va sân trường lên báo hiệu giờ ra chơi đã tới
- Sự Im lặng của sân trường bỗng chốc bị phá vỡ, bởi tiếng ồn ào từ các lớp học
- Chưa đầy một phút sau, luc học trò ùa ra như ong vỡ tổ.
- Nét măt ai cũng thật vui mừng phấn khởi.
- Dần đàn, hoc sinh tất cả các lớp ùa ra, tiếng cười nói râm ran ồn ào khắp ngóc nghách.
- Lũ học sinh cũng nhau chơi rất nhiều trò chơi, góc này thì chơi nhảy dây, góc kia thì chơi cầu lông, đá bóng,...
- Lũ họ trò nô đuổi, trò chuyện vui vẻ.
- Tiếng trống vang lên báo hiệu đã đến giờ vào lớp. Ai cũng tiếc nuối vì trò chơi, mẩu truyện dở dang
3. Kết bài: Nêu cảm nhận, suy nghĩ của em.
Viết một đoạn văn ngắn:
Một vài phút sau khi tiếng trống cất lên , học sinh đến nhiều hơn. Bây giờ, sân trường đã náo nhiệt hơn lúc trước. Tiếng học sinh cười, nói vang dội khắp sân trường. Mỗi bạn chơi một trò, bạn thì đá cầu, bạn thì nhảy dây... Chốc chốc tiếng reo hò lại rộ lên thán phục cổ vũ cho những người thắng cuộc. Trên cành phượng, cành xà cừ những chú chim sẻ, chim chích bông đua nhau nhảy nhót, cất tiếng hót líu lo như muốn cổ vũ, hoà mình với những cuộc vui phía dưới. Các khu nhà sáng rực lên như được rát vàng. Nào là đuổi bắt, nào cơ vua cơ tướng,... tất cả đều là các trò chơi được lũ học trò chúng tôi yêu thích để xóa tan đi sự căng thẳng mệt mỏi sau những tiết học.
Xem thêm bài viết khác
- Vì sao trong bài thơ Đêm nay bác không ngủ, tác giả không kể lần thức dậy thứ 2 của anh đội viên?....
- Chọn các từ thích hợp ở ô bên phải điền vào chỗ trống trong các khổ thơ bốn chữ sau:
- Chọn một trong các tình huống sau để viết một lá đơn :
- Chỉ ra sự khác nhau về Sắc thái ý nghĩa của mỗi câu trong từng cặp dưới đây:
- Nhận xét về những đặc điểm nổi bật của sự vật, phong cảnh được miêu tả trong mỗi đoạn văn....
- Qua các truyện kể dân gian và truyện trung đại đã học, hãy nêu suy nghĩ, cảm xúc của mình về một nhân vật mà em yêu thích.
- Viết vào cột 3 đặc trưng của các thể loại tương ứng ở cột 2
- Viết một đoạn văn/ đoạn thơ (khoảng 8 câu) có sử dụng phép nhân hóa để nói lên suy nghĩ tình cảm của em khi nghe những lời hát ru.
- Các nhóm trao đổi để điền vào Phiếu học tập dưới đây. Cử đại diện trình bày:
- Dựa vào những gợi ý trên hãy cho biết: Trong ba câu văn nêu ở mục d), chủ ngữ của mỗi câu trả lời cho câu hỏi nào? Chủ ngữ có thể được cấu tạo nằng từ loại nào?
- Theo em, thông qua lời dẫn trên nhà văn Tô Hoài muốn khuyên ta điều gì khi nhắc viết văn miêu tả.
- Văn bản Cô Tô của Nguyễn Tuân mang đến cho em những hiểu biết và cảm xúc gì?