Soạn văn 6 VNEN bài 32: Chương trình địa phương củng cố kiến thức ngữ văn

  • 1 Đánh giá

Chương trình địa phương củng cố kiến thức ngữ văn- Sách hướng dẫn học Ngữ Văn 6 tập 2 trang 110. Sách này nằm trong bộ VNEN của chương trình mới. Dưới đây sẽ hướng dẫn trả lời và giải đáp các câu hỏi trong bài học. Cách soạn chi tiết, dễ hiểu. Hi vọng các em học sinh nắm tốt kiến thức.

A. Hoạt động khởi động

1. Giới thiệu về quê hương em và nói lên tình cảm của em đối với quê hương

2. Hát một bài hát hoặc đọc diễn cảm một bài thơ về quê hương

Trả lời:

1. Quê hương em nằm cách Hà Nội chừng 40 km về phía Nam. Đó là Mỹ Đức – một huyện ngoại thành Hà Nội. Em luôn yêu quý từng tấc đất, từng lá cây ngọn cỏ nơi mình sinh ra. Em cũng luôn tự hào về quê hương mình.

2. Bài thơ: Tình quê - Hà Thu

Tôi về tìm lại tuổi thơ

Tìm trong câu hát ầu ơ ví dầu

Tìm về đồng ruộng nương dâu

Dòng sông bến nước cây cầu gốc đa

Tôi về tìm lại hôm qua

Hồn nhiên thơ mộng nô đùa rong chơi

Tuổi thơ ngày ấy đâu rồi

Bao nhiêu ký ức dần trôi ùa về

...

B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI

B. Hoạt động hình thành kiến thức

1. Tìm hiểu văn hóa, cảnh đẹp và môi trường quê hương em

a. Nhớ lại kiến thức đã học ở học kì I và kể tên các di tích lịch sử, văn hóa ở quê hương em. Sau đó, kể thêm một số danh lam thắng cảnh mà em biết.

b. Thảo luận về nguồn gốc, ý nghĩa, giá trị của các di tích lịch sử, di tích văn hóa, danh lam thắng cảnh hoặc cảnh đẹp tự nhiên trên quê hương em.

=> Xem hướng dẫn giải

2. Tìm hiểu về việc giữ gìn, bảo vệ môi trường ở quê hương em.

a. Miêu tả cảnh quan môi trường của địa phương em (ao hồ, biển cả, rừng núi, sông hồ, đường phố, xóm làng…)

b. Có những yếu tố nào về môi trường ở địa phương em đang bị vi phạm?

c. Địa phương và trường em đã có những chủ trương, chính sách và hoạt động gì nhằm bảo vệ và giữ gìn môi trường “xanh, sạch, đẹp”?

=> Xem hướng dẫn giải

C. Hoạt động luyện tập

1. Củng cố kiến thức văn học.

a. Nối nội dung chính (cột phải) phù hợp với tên bài học (cột trái)

1. Bài học đường đời đầu tiên

a. Vẻ đẹp tâm hồn trong sáng hồn nhiên nhân hậu của người em gái đã cảnh Tịch người anh trai

2. Bức Tranh Của Em Gái Tôi

b. Câu chuyện vì kiêu căng xốc nổi nên phải ân hận suốt đời

3. Sông nước Cà Mau

c. cảnh thiên nhiên và cảnh sinh hoạt của con người tại một vùng biển quần đảo tổ quốc

4. Cây tre Việt Nam

d. Vẻ đẹp và sức mạnh của con người lao động trên nền thiên nhiên hùng vĩ

5. Cô Tô

e. Một ẩn dụ trở thành biểu tượng của tâm hồn cốt cách của người Việt Nam

6. Vượt thác

f. Bức tranh thiên nhiên và cuộc sống ở vùng cực Nam Tổ quốc

7. Buổi học cuối cùng

g. Lòng yêu nước biểu hiện cụ

=> Xem hướng dẫn giải

b. Viết tên bài học vào ô trống của trái phù hợp với nội dung của phải

(1) Thơ hiện đại:

(1)

a.Hình ảnh Bác Hồ với tình thương chiến sĩ dân công trong kháng chiến chống thực dân Pháp

(2)

b.Hình ảnh chú bé liên lạc hồn nhiên nhanh dạn trong kháng chiến chống thực dân Pháp

(2) Văn bản nhật dụng:

con người phải sống hòa hợp với thiên nhiên bảo vệ môi trường

=> Xem hướng dẫn giải

c. Dựa vào Sách hướng dẫn học Ngữ Văn 6 tập 2 Hãy kể tên một số văn bản thể hiện tập trung truyền thống yêu nước và lòng nhân ái theo bảng. Sau đó, nêu nhận xét của em về lòng yêu nước và lòng nhân ái của nhân dân ta thể hiện qua các văn bản đã học.

Những văn bản thể hiện tập trung truyền thống yêu nước

những văn bản thể hiện tập trung lòng nhân ái

=> Xem hướng dẫn giải

2. Củng cố kiến thức Tiếng Việt( nghĩa của từ, cấu tạo từ, từ loại, câu, các phép tu từ)

a) Dòng nào đúng khi nói về nghĩa của từ?

A. Nghĩa của từ là những sự vật, hiện tượng trong thực tế

B. Nghĩa của từ là nội dung mà từ biểu thị

C. Nghĩa của từ là từ đồng nghĩa trái nghĩa

b) Từ láy thuộc vào từ loại nào?

A. Từ đơn

B. Từ phức

C. Từ ghép

c. Xem lại sơ đồ sau về các loại từ đã học và thực hiện yêu cầu ở dưới

Soạn văn 6 VNEN bài 32: Chương trình địa phương củng cố kiến thức ngữ văn

1. Sơ đồ trên đúng hay sai?

2. Phương hướng sửa lỗi( nếu có)

=> Xem hướng dẫn giải

d. Dưới đây là sơ đồ những kiến thức về câu đã học ở lớp 6 của một bạn học sinh. Hãy nhận xét tìm lỗi và sửa lỗi cho bạn

Soạn văn 6 VNEN bài 32: Chương trình địa phương củng cố kiến thức ngữ văn

(1) Nêu nhận xét của em

(2) Nêu lý do và phương hướng sửa lỗi( nếu có)

=> Xem hướng dẫn giải

e. Trình bày miệng trước lớp về ý nghĩa của sơ đồ sau

Soạn văn 6 VNEN bài 32: Chương trình địa phương củng cố kiến thức ngữ văn

=> Xem hướng dẫn giải

g. Dòng nào dưới đây liệt kê đúng và đủ các phép tu từ đã học ở lớp 6?

A. So sánh nhân hóa ẩn dụ hoán dụ

B.Quan sát tưởng tượng So sánh nhận xét

C. So sánh nhân hóa vật hóa lý tưởng hóa

D. So sánh đối chiếu tưởng tượng thể nghiệm

=> Xem hướng dẫn giải

3. Củng cố kiến thức

a. Trả lời các câu hỏi đề ôn tập lại kiến thức về dạng văn bản tự sự miêu tả

1. Dòng nào dưới đây không phải là các kiểu loại của văn bản tự sự đã học ở lớp 6?

  • A. Kể lại chuyện đã nghe đã đọc
  • B. Kể lại chuyện đời thường
  • C. Kể lại truyện cổ tích
  • D. Kể lại chuyện tưởng tượng

(2) Dòng nào chưa đúng khi nói về các nội dung chính của văn miêu tả được học ở lớp 6?

  • A. Kiến thức chung về văn miêu tả
  • B. Văn tả cảnh
  • C. Văn bản người
  • D. Văn tả sự vật hiện tượng

=> Xem hướng dẫn giải

b. Viết bài văn kể lại câu chuyện về lòng thương người mà em đã chứng kiến hoặc đọc được trên sách, báo, trong đó sử dụng một vài câu văn miêu tả nhân vật để bài viết sống động

=> Xem hướng dẫn giải

D. Hoạt động vận dụng.

1. Nêu những biểu hiện của lòng yêu nước và lòng thương người trong cuộc sống hôm nay.

=> Xem hướng dẫn giải

2. Em hãy làm một công việc có ý nghĩa để tham gia bảo vệ môi trường trên quê hương mình. Viết một vài văn ngắn kể về công việc đó.

=> Xem hướng dẫn giải

3. Viết một bài văn hoặc bài thơ miêu tả một cảnh đẹp hoặc một di tích lịch sử văn hóa trên quê hương em.

=> Xem hướng dẫn giải

4. Em mơ ước điều gì cho quê hương em.

=> Xem hướng dẫn giải

E.Hoạt động tìm tòi mở rộng

2.Tìm hiểu mối quan hệ giữa văn hóa, văn học trên quê hương em với nền văn hóa, văn học dân tộc bằng các cách sau:

a. Hỏi người thân, nhà chuyên môn hoặc tra cứu trên In-tơ-net để tìm hiểu vai trò của các di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh trên quê hương em đối với lịch sử văn hóa dân tộc.

b. Tìm hiểu thêm Internet hoặc hỏi các nhà chuyên môn về tên tuổi các nhà thơ, nhà văn của quê hương em và ảnh hưởng của họ đền nền văn học nước nhà

=> Xem hướng dẫn giải


  • 3 lượt xem
Cập nhật: 07/09/2021

Xem thêm bài viết khác

Xem thêm VNEN văn 6 tập 2