Đọc các câu sau và trả lời câu hỏi:
3. Tìm hiểu về phép so sánh
a) Đọc các câu sau và trả lời câu hỏi:
Trẻ em như búp trên cành
Biết ăn biết ngủ biết học hành là ngoan
(Hồ Chí Minh)
-(...) trông hai bên bờ, rừng đước dựng lên cao ngất nhưu hai dãy trường thành vô tận.
-Trường Sơn: chí lớn ông cha
Cửu Long: lòng mẹ bao la sóng trào
(1) Tim những sự vật được so sánh trong các câu trên. Vì sao có thể so sánh như vậy? Mục đích của việc so sánh.
(2) Sự so sánh trong các câu trên có khác gì với sự so sánh trong câu sau:
Con mèo vằn vào tranh, to hơn cả con hổ nhưng nét mặt lại vô cùng dễ mến
Bài làm:
(1) Những sự vật được so sánh trong câu trên là: Trẻ em, rừng đước, chí lớn ông cha, lòng mẹ
Các sự vật được so sánh với nhau là vì chúng có những đặc điểm tương đồng nhau:
- Trẻ em với búp trên cành đều chỉ những thế hệ non trẻ, cần được nâng niu, chăm sóc, nuôi dưỡng
- Chúng gần nhau về những đặc điểm : Rừng đước với dãy tường thành đều chỉ sự vững chãi, cao lớn và dày đặc
- Chí lớn của ông cha và tình mẹ bao la vô ngàn như dãy Trường Sơn trải dài cao ngất, như sông Cửu Long rộng lớn bao la.
Mục đích so sánh:
- Việc so sánh các sự vật, sự việc nhằm mục đích tăng tính gợi hình, gợi cảm cho sự vật/ đối tượng được nói đến.
- Nhấn mạnh đến những khía cạnh nhất định
- Tạo ra những hình dung, liên tưởng cho người đọc, người nghe, tăng tính truyền cảm
(2) Khác nhau: Hình ảnh con mèo trong cậu không tạo ra hình ảnh mới, cũng không gợi hình, gợi cảm. Tuy nhiên, nó được so sánh một cánh lô-gic hay so sánh thông thường.
Xem thêm bài viết khác
- Bức thư có thể chia thành mấy đoạn ? Nêu nội dung chính của từng đoạn .
- Chuyển mỗi câu ghép dưới đây thành hai câu đơn :
- Chọn một trong các tình huống sau để viết một lá đơn :
- Vẻ đẹp nào của cây tre trong bài văn đã để lại cho em ấn tượng sâu đậm nhất? Vì sao?
- Đặt câu để minh họa cho mỗi kiểu nhân hóa nêu trong Phiếu học tập dưới đây.
- Đặt dấu chấm than vào cuối câu thích hợp
- Hoàn thành sơ đồ sau để tìm hiểu cảm xúc của tác giả
- Cùng người thân tìm hiểu nghề mây tre đan – một nghề thủ công truyền thống của nhân dân ta qua ti vi, rađiô, internet, sách, báo…
- Chỉ ra lỗi trong những câu sau và nêu cách sửa. Trao đổi với bạn về kết quả .
- Để làm bài văn bản tả cảnh, em cần thực hiện những công việc gì? Bố cục của bài văn tả cảnh thường gồm mấy phần? Ghi lại những câu trả lời đó vào vở?
- Đọc các đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi:
- Tưởng tượng mình là "anh đội viên" trong bài Đêm nay Bác không ngủ, tả lại bằng lời nói hình ảnh Bác Hồ trong một đêm Người thức trắng vì thương dân công, bộ đội