Soạn văn 7 VNEN bài 23: Ý nghĩa văn chương
Soạn bài 23: Ý nghĩa văn chương Sách hướng dẫn học Ngữ Văn 7 tập 2 trang 44. Sách này nằm trong bộ VNEN của chương trình mới. Dưới đây sẽ hướng dẫn trả lời và giải đáp các câu hỏi trong bài học. Cách soạn chi tiết, dễ hiểu. Hi vọng các em học sinh nắm tốt kiến thức.
B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Kiến thức thú vị
A. Hoạt động khởi động.
1. Mỗi nhóm một trong các luận điểm sau và mỗi bạn trong nhóm hãy nói một câu để tạo nên một đoạn văn chứng minh.
- Học văn rất khó
- Học văn rất cần thiết
- Học văn không khó
B. Hoạt động hình thành kiến thức.
1. Đọc văn bản sau: Ý NGHĨA VĂN CHƯƠNG
2. Tìm hiểu văn bản.
a. Theo tác giả, nguồn gốc cốt yếu của văn chương là gì? Việc đưa câu chuyện về một thi sĩ Ấn Độ thể hiện dụng ý gì của tác giả?
b. Trong văn bản, tác giả còn đề cập tới công dụng của văn chương. Công dụng đó là gì?
c. Tác giả đẫ lập luận như thế nào để thể hiện quan điểm về nguồn gốc, công dụng của văn chương? Nhận xét về đặc sắc nghệ thuật của văn bản.
C. Hoạt động luyện tập
1. Các nhóm chuẩn bị bài nói (khoảng 5 phút) và trình bày miệng về một trong hai yêu cầu sau:
a. Nói về nhiệm vụ của văn chương, tác giả Hoài Thanh cho rằng:" Văn chương sẽ là hình dung của sự sống muôn hình vạn trạng". Hãy tạo lập một đoạn văn khoảng 6-8 câu để làm sáng tỏ nhận định này.
b. Chứng minh những đặc sắc nghệ thuât trong bài nghị luận của Hoài Thanh dựa trên những gợi ý sau:
Đặc sắc nghệ thuật:
- Lí lẽ thuyết phục
- Lối văn giàu hình ảnh, cảm xúc
- Bố cục mạch lạc, rõ ràng
- Hình ảnh gợi tả...
2. Luyện tập viết đoạn văn chứng minh.
a. Chọn một trong những chủ đề sau để viết thành đoạn văn chứng minh ( khoảng 6-8 câu)
(1) Văn chương "gây cho ta những tình cảm ta không có"
(2) Văn chương "luyện những tình cảm ta sẵn có"
(3) Trên con đường thành công, không có dấu chân của kẻ lười biếng.
(4) Về câu nói của người xưa:" Giàu hai con mắt..."
(5) Những người quan trọng nhất trong cuộc đời tôi.
(6) Tôi vẫn còn ích kỉ
b) Trao đổi vơi bạn bên cạnh và nhận xét đoạn văn của bạn dựa trên những gợi ý.
c. Từ những lỗi mà em phải phát hiện được trong đoạn văn của bạn em hãy đưa ra cách sửa theo suy nghĩ của mình và chia sẻ với bạn điều đó
D. Hoạt động vận dụng.
1. Tìm hiểu và ghi chép về những con người hoặc những sự việc, cảnh vật,... ở địa phương em sinh sống đã được thể hiện trong các loại hình nghệ thuật (văn, thơ, nhạc, họa,..) đúng như lời nhận xét của Hoài Thanh: Có kẻ nói từ khi các thi sĩ ca tụng cảnh núi non, hoa cỏ trông mới đẹp; từ khi có người lấy tiếng chim kêu , tiếng suối chảy làm ngâm vịnh, tiếng chim, tiếng suối nghe mới hay
2. Chứng minh là phương pháp được vận dụng nhiều để giải quyết các tình huống thực trong thực tiễn. Em hãy ghi lại từ 3 đến 4 tình huống cho thấy nếu sử dung tốt phương pháp lập luận chứng minh thì ta có thể giải quyết vấn đề hiệu quả.
Xem thêm bài viết khác
- Viết một đoạn văn ngắn ( từ 3-5 dòng ) trình bày suy nghĩ của em về tình yêu quê hương, đất nước, trong đó có sử dụng trạng ngữ để mở rộng câu....
- Soạn văn 7 VNEN bài 30: Văn bản báo cáo
- Trong những trường hợp dưới đây trường hợp nào cần phải viết văn bản báo cáo? Hãy nêu một tình huống khác mà theo em, cần phải viết văn bản báo cáo.
- Đọc sơ đồ dưới đây và tìm ví dụ thích hợp điền vào các chỗ trống:
- Khi sưu tầm tục ngữ, ca dao, dân ca, em sắp xếp theo những tiêu chí nào dưới đây ? Nêu một số câu ca dao theo tiêu chí em lựa chọn...
- Quan sát bảng và nhận xét về bố cục của văn bản báo cáo.
- Phép tương phản (cũng gọi là đối lập) trong nghệ thuật là việc tạo ra những cảnh tượng, hành động, tính cách...
- Trong văn bản Đức tính giản dị của Bác Hồ, tác giả đã lập luận theo trình tự từ những nhận xét khái quát đến
- Trình bày giá trị nội dung và nghệ thuật của các tác phẩm tự sự Việt Nam đầu thế kỉ XX (Ví dụ: truyện ngắn Sống chết mặc bay của Phạm Duy Tốn)...
- Trong các tình huống sau đây, tình huống nào phải viết giấy đề nghị?
- Tại sao nói : Tiếng Việt cần có sự phong phú, đa dạng, nhưng cũng cần có sự thống nhất ?...
- Viết tiếp kết luận cho luận cứ sau: