Chứng minh là phương pháp được vận dụng nhiều để giải quyết các tình huống thực trong thực tiễn.
2. Chứng minh là phương pháp được vận dụng nhiều để giải quyết các tình huống thực trong thực tiễn. Em hãy ghi lại từ 3 đến 4 tình huống cho thấy nếu sử dung tốt phương pháp lập luận chứng minh thì ta có thể giải quyết vấn đề hiệu quả.
Bài làm:
- VD1: Luật sư đưa ra các bằng chứng, chứng minh sự trong sạch của thân chủ. Bên cạnh đưa ra chứng cớ xác thực, luật sư đã lập luận chặt chẽ để chứng minh bản thân chủ không vi phạm những cáo buộc mà phía cảnh sát đưa ra.
- VD2: Để chứng minh cho câu tục ngữ:" Đi một ngày đàng học một sàng khôn" giúp học sinh hiểu rõ vấn đề thầy cô đã nêu ra những nguyên nhân, tác hại, hậu quả và lợi ích để học sinh hiểu cần phải tìm tòi học hỏi, đi nhiều nơi để học thêm nhiều điều mà sách vở không có thay vì ngồi ru rú góc nhà.
- VD3: Cha mẹ dạy con cách nhận biết và lòng biết ơn mỗi khi thấy ai đó làm việc tốt với mình. Lòng biết ơn cũng là chìa khóa của thành công cho con trong cuộc sống sau này. Cha mẹ dùng cách lập luận chứng minh đưa ra nhiều dẫn chứng cụ thể về lòng biết ơn, về các con người biết ơn trong cuộc sống để con thấu hiểu cần biết ơn với những người đã giúp đỡ mình
Xem thêm bài viết khác
- Soạn văn 7 VNEN bài 20: Thêm trạng ngữ cho câu- câu đặc biệt
- Thực hiện một trong hai yêu cầu dưới đây, sau đó trao đổi với các nhóm khác để nhận xét đánh giá:
- Điền tên các kiểu câu đơn vào chỗ trống, sau đó vẽ sơ đồ các kiểu câu vào vở bài tập...
- Qua văn bản Ca Huế trên sông Hương, trình bày cảm nhận của em về cố đô Huế, những làn điệu ca Huế và những con người tài hoa xứ Huế.
- Nối mỗi đề văn ở cột trái với tính chất ở cột phải
- Đọc văn bản sau và tìm hiểu việc triển khai các lí lẽ dẫn chứng trong mỗi văn bản: CÓ HIỂU ĐỜI MỚI HIỂU VĂN và SỨC MẠNH CỦA ÂM NHẠC
- Nêu vắn tắt đặc điểm về nội dung, nghệ thuật của các văn bản đã học ở lớp 7 theo bảng sau :
- Đọc bài ca dao nói về tên các phố cổ của Hà Nội và tìm hiểu tác dụng của biện pháp liệt kê sử dụng trong bài.
- Mỗi nhóm học sinh sưu tầm hoặc sáng tác các bài/ đoạn thơ, câu chuyện, tranh ảnh,... về đức tính giản dị của Bác Hồ
- Đọc đoạn trích dưới đây và điền dấu câu thích hợp và điền dấu câu thích hợp vào ô trống :
- Trong những câu tục ngữ, ca dao sau, câu nào mang màu sắc địa phương ? Vì sao ?
- Sắp xếp các câu sưu tập được theo thứ tự từng thể loại( ca dao, tục ngữ) và theo chủ đề.