Sự sụp đổ của chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và Đông Âu ( 1988-1991) đã tác động như thế nào đến tình hình quan hệ quốc tế?
74 lượt xem
3. Sự sụp đổ của chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và Đông Âu ( 1988-1991) đã tác động như thế nào đến tình hình quan hệ quốc tế?
Bài làm:
Sự sụp đổ của Liên Xô và các nước Đông Âu là một tổn thất to lớn đối với các quốc gia theo chế độ Cộng sản và Xã hội Chủ nghĩa trên thế giới năm 1991, kéo theo nhiều cuộc biểu tình, bạo động nội chiến trên khắp thế giới, làm kết thúc chiến tranh lạnh.
Sự sụp đổ của Liên Xô cũng đồng nghĩa với việc trật tự hai cực I-an-ta sụp đổ, thiết lập một trận tự Thế giới mới, thế giới đơn cực do Mỹ đứng đầu.
Xem thêm bài viết khác
- Soạn bài 8: Đồng bằng sông Hồng
- Trình bày những thành tựu nổi bật trong sản xuất lương thực và thực phẩm ở Đồng bằng sông Cửu Long.
- Dựa vào lược đồ du lịch Việt Nam, lập và hoàn thiện bảng theo gợi ý sau để chứng minh nước ta có tài nguyên du lịch phong phú:
- Quan sát hình 2, kết hợp đọc thông tin, hãy xác định vị trí địa lí và nêu ý nghĩa vị trí địa lí vùng Đông Nam Bộ đối với phát triển kinh tế - xã hội
- Đọc thông tin kết hợp với những hiểu biết của bản thân hãy hoàn thành sơ đồ theo yêu cầu sau:
- Các tổ chức cách mạng nào được thành lập ở Việt Nam trước khi Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời?
- Đoạn thông tin nói về phong trào của khu vực nào trên thế giới sau chiến tranh thế giới thứ hai. Em biết gì về tình hình chung của khu vực đó từ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến nay?
- Cho biết tại sao Mĩ và Liên Xô tuyên bố chấm dứt "chiến tranh lạnh"? Nêu các xu thế phát triển của thế giới sau "Chiến tranh lạnh"
- Giải bài 17: Đông Nam Bộ
- Giải thích vì sao sau Hiệp định Giơ-ne-vơ năm 1954 về Đông Dương, Việt Nam bị chia cắt thành hai miền. Nhiệm vụ đặt ra đối với mỗi miền lúc này là gì?
- Kể tên những địa danh (trường học, đường phố, làng xã) nơi em sinh sống hoặc em biết mang tên những nhà cách mạng tiền bối (Trần Phú, Lê Hồng Phong, Hà Huy Tập...)
- Giới thiệu những thành tựu của cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật nửa cuối thế kỉ XX