Tại sao kéo gầu nước từ giếng lên khi gầu còn ở trong nước thì kéo dễ dàng hơn
149 lượt xem
2. Tại sao kéo gầu nước từ giếng lên (Hình 17.4) khi gầu còn ở trong nước thì kéo dễ dàng hơn so bới khi gầu đã lên khỏi mặt nước?
Bài làm:
- Khi gầu còn ở dưới nước, gầu nước chịu tác dụng của ba lực:
Trọng lực hướng từ trên xuống dưới.
Lực đẩy Ac-si-met hướng từ dưới lên.
Lực căng dây dưới từ dưới lên (lực này do lực kéo của tay truyền đến). - Khi gầu nước ở trong không khí, gầu nước chịu tác dụng của hai lực:
Trọng lực hướng từ trên xuống.
Lực căng dây hướng từ dưới lên.
Từ đó, dễ thấy rằng khi kéo gầu nước trong nước sẽ dễ hơn khi kéo trong không khí.
Xem thêm bài viết khác
- Lực này có phụ thuộc vào trong lượng riêng của chất lỏng và thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ không?
- Hãy giải thích hiện tượng trên từ những hiểu biết về phân tử, nguyên tử.
- Hoàn thành bảng so sánh
- Tính nồng độ phần trăm của dung dịch NaCl nói trên.
- Hãy gọi tên các axit sau: HBr, HI
- Có thể sử dụng dụng cụ dưới đây để tiến hành thí nghiệm kiểm tra dự đoán được không?
- Hãy cho biết các tính chất hóa học của CO2
- Điền từ thích hợp vào chỗ trống Cơ năng bằng tổng ................... và ................... của vật. Đơn vị của cơ năng là ................... và được kí hiệu là ...................
- Hợp chất nào là oxit axit? Hợp chất nào là oxit bazo?
- Em hãy quan sát hình 28.5 và trả lời các câu hỏi sau: Giới hạn sinh thái của cá rô phi ở nước ta là bao nhiêu? Nếu nhiệt độ giảm xuống dưới 5 độ C hoặc tăng lên quá 42 độ C thì cá rô phi sẽ thế nào? Cá rô phi sinh trưởng mạnh nhất ở nhiệt độ bao nhiêu?
- Tại sao máy lạnh trong phòng thường được gắn ở vị trí cao, lò sưởi thì được đặt ở dưới thấp ?
- Giải câu 1 phần E trang 71 khoa học tự nhiên 8