Trắc nghiệm Hình học 9 chương 4: Hình trụ- hình nón- hình cầu (P2)

20 lượt xem

Bài có đáp án. Trắc nghiệm Hình học 9 chương 4: Hình trụ- hình nón- hình cầu (P2). Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

Câu 1: Cho tam giác ABC vuông tại A biết AB=3cm, AC=2cm, người ta quay tam giác ABC quanh quanh cạnh AC được hình nón, khi đó thể tích hình nón bằng:

  • A.
  • B.
  • C.
  • D.

Câu 2: Hình nón có bán kính đáy 10cm, chiều cao 9cm thế tích của hình nón là:

  • A. 912
  • B. 942
  • C. 932
  • D. 952

Câu 3: Tam giác ABC vuông tại A có AB=6cm, AC=8cm. Thể tích hình sinh ra khi quay tam giác ABC quay quanh AB là:

  • A.
  • B.
  • C.
  • D.

Câu 4: Cho hình chữ nhật ABCD( AB=2a; BC=a). Quay hình chữ nhật đó xung quanh BC thì được hình trụ có thể tích V1; quay quanh AB thì được hình hình trụ có thể tích V2. Khi đó ta có:

  • A. V1 = V2
  • B. V1 = 2V2
  • C. V2 = 2V1
  • D. V1 = 4V2

Câu 5: Hình chữ nhật ABCD, AB=10cm, AD=12cm, quay hình chữ nhật ABCD quanh cạnh AB, thể tích hình sinh ra là:

  • A.
  • B.
  • C.
  • D.

Câu 6: Một hình trụ có thể tích là 785cm3 và có chiều cao là 10cm, thì bán kính đáy của hình trụ là:

  • A. 10cm
  • B. 5cm
  • C. 20cm
  • D. 15cm

Câu 7: Cho một mặt cầu bán kính R và một hình trụ bán kính đáy là R và chiều cao 2R.Gọi lần lượt là diện tích mặt cầu và diện tích xung quanh của mặt trụ.Câu nào sau đây đúng?

  • A.
  • B.
  • C.
  • D.

Câu 8: Thể tích của một hình cầu là .Bán kính hình cầu là:

  • A.3,2cm
  • B.3,9cm
  • C.4,6cm
  • D.2,7cm
  • E.Một kết quả khác

Câu 9: Thể tích của một hình cầu là .Diện tích mặt cầu đó là:

  • A.
  • B.
  • C.
  • D.
  • E. Một kết quả khác

Câu 10: Một hình cầu có diện tích mặt cầu bằng 64π(cm2). Thể tích hình cầu đó bằng:

  • A. 32/3π
  • B. 256/3π
  • C. 64π
  • D. 256π

Câu 11: Cho hình chữ nhật có chiều dài là 3m, chiều rộng là 2m. Quay hình chữ nhật đó một vòng quanh chiều dài của nó ta được một hình trụ, khi đó diện tích xung quanh của hình trụ đó bằng:

  • A. 6π
  • B. 8π
  • C. 12π
  • D. 18π

Câu 12: Một hình trụ có diện tích đáy và diện tích xung quanh đều bằng 324(m2). Khi đó chiều cao của hình trụ là:

  • A. 3,14 m
  • B. 31,4m
  • C. 5,08m
  • D. 10m

Câu 13: Một hình nón có thể tích là 4πa3 (đvtt) và có chiều cao là 2a thì có đơn vị độ dài bán kính đáy là:

  • A. a
  • B. 3a
  • C. a√2
  • D. a√6

Câu 14: Một hình trụ có thể tích V = 125π cm3 và có chiều cao là 5cm thì diện tích xung quanh của hình trụ là:

  • A. 25π
  • B. 50π
  • C. 40π
  • D. 30π

Câu 15: Cho hình chữ nhật ABCD( AB=2a; BC=a). Quay hình chữ nhật đó xung quanh BC thì được hình trụ có thể tích V1; quay quanh AB thì được hình hình trụ có thể tích V2. Khi đó ta có:

  • A. V1 = V2
  • B. V1 = 2V2
  • C. V2 = 2V1
  • D. V1 = 4V2

Câu 16: Cho tam giác ABC vuông tại A biết AB=3cm, AC=2cm, người ta quay tam giác ABC quanh quanh cạnh AC được hình nón, khi đó thể tích hình nón bằng:

  • A. 6π
  • B. 12
  • C. 4π
  • D. 18

Câu 17: Cho nửa đường tròn tâm O, đường kính AB=6(cm) cố định. Quay nửa hình tròn đó quanh AB thì được một hình cầu có thể tích bằng:

  • A. 288π
  • B. 9π
  • C. 27π
  • D. 36π

Câu 18: Hình chữ nhật ABCD, AB=10cm, AD=12cm, quay hình chữ nhật ABCD quanh cạnh AB, thể tích hình sinh ra là:

  • A. 300π
  • B. 1440π
  • C. 1200π
  • D. 600π

Câu 19: Một hình nón có diện tích xung quanh bằng và bán kính đáy 4cm. Đường cao của hình nón là:

  • A. 5cm
  • B. 3cm
  • C. 4cm
  • D. 6cm

Câu 20: Cho tam giác MNP vuông tại M, MP=3cm, MN=4cm. Quay tam giác đó một vòng quanh cạnh MN được một hình nón. Diện tích xung quanh của hình nón đó là:

  • A.
  • B.
  • C.
  • D.
Xem đáp án
Cập nhật: 07/09/2021
Danh mục

Tài liệu hay

Toán Học

Soạn Văn

Tiếng Anh

Vật Lý

Hóa Học

Sinh Học

Lịch Sử

Địa Lý

GDCD

Khoa Học Tự Nhiên

Khoa Học Xã Hội