Giải bài 2: Hơn một nghìn đấu tranh giành lại độc lập (từ năm 179 TCN đến năm 938)
Soạn bài 2: Hơn một nghìn đấu tranh giành lại độc lập (từ năm 179 TCN đến năm 938) - Sách VNEN lịch sử và địa lí lớp 4 tập 1 trang 23. Phần dưới sẽ hướng dẫn trả lời và giải đáp các câu hỏi trong bài học. Cách làm chi tiết, dễ hiểu, hi vọng các em học sinh nắm tốt kiến thức bài học.
B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Kiến thức thú vị
A. Hoạt động cơ bản
1. Tìm hiểu nước ta dưới ách đô hộ của các triều đại phong kiến phương Bắc.
a. Đọc kĩ đoạn hội thoại dưới đây (sgk trang 23)
c. Trao đổi với nhau thống nhất để trả lời câu hỏi: Dưới ách độ hộ của phong kiến phương Bắc, đời sống nhân dân ta cực khổ như thế nào?
2. Tìm hiểu sự phản ứng của nhân dân ta dưới ách đô hộ của phong kiến phương Bắc
Dựa vào đoạn văn đã đọc, trao đổi để thống nhất nội dung ở cột A với cột B cho phù hợp:
3. Tìm hiểu về cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng (năm 40)
Vì sao Hai Bà Trưng nổi dậy khởi nghĩa?
g. Kết hợp quan sát bức tranh, lược đồ và đoạn văn mà em đã đọc, cả nhóm thảo luận, đi đến thống nhất:
- Bức tranh mô tả quân Hai Bà Trưng với khí thế như thế nào? Quân Tô Định ra sao?
- Trình bày trên lược đồ diễn biến của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng
- Kết quả của cuộc khởi nghĩa như thế nào?
4. Tìm hiểu nguyên nhân, diễn biến của trận Bạch Đằng (năm 938)
- Ngô Quyền dùng kế gì để đánh giặc?
- Dựa vào bức tranh, kể lại diễn biến của trận chiến trên sông Bạch Đằng?
5. Tìm hiểu ý nghĩa của trận Bạch Đằng đối với lịch sử nước ta
- Sau chiến thắng Bạch Đằng, Ngô Quyền đã làm gì?
- Cho biết ý nghĩa lịch sử của chiến thắng Bạch Đằng đối với lịch sử dân tộc.
- Vì sao nhân dân ta xây lăng Ngô Quyền?
B. Hoạt động thực hành
1. Quan sát lược đồ (trang 25sgk) sau đó vừa vẽ mũi tên vào lược đồ, vừa kể diễn biến và kết quả của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng
2. Đánh dấu (x) vào ô trống trước ý đúng về ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng (năm 40).
A. Lần đầu tiên nước ta giành lại được độc lập
B. Mở ra thời kì độc lập lâu dài cho dân tộc.
3. Điền dấu (x) vào ô trống trước ý đúng về ý nghĩa của chiến thắng Bạch Đằng (năm 938)
A. Chấm dứt hơn một nghìn năm đô hộ của quân xâm lược phương Bắc
B. Bảo vệ được nền độc lập của đất nước
C. Hoạt động ứng dụng
1. Em hãy vẽ một bức tranh, hoặc viết một đoạn văn mô tả lại cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng (năm 40) hoặc trận chiến trên sông Bạch Đằng (năm 938)
2. Em có thể kể tên các trường học, tên phố, tên làng, tên xã, đền thờ… mang tên các nhân vật lịch sử trong giai đoạn này.
3. Cùng với sự giúp đỡ của người thân, thầy/ cô giáo và các bạn, em hãy kể tên những người phụ nữ anh hùng như Hai Bà Trưng trong lịch sử nước ta.
Xem thêm bài viết khác
- Lịch sử và địa lí 4 - Sách VNEN | VNEN lịch sử và địa lí 4 tập 1 | Giải lịch sử và địa lí 4 tập 1 VNEN
- Ngô Quyền dùng kế gì để đánh giặc? Dựa vào bức tranh, kể lại diễn biến của trận chiến trên sông Bạch Đằng?
- Giải bài 12: Thành phố Huế và thành phố Đà Nẵng
- Đất nước bị chia cắt dẫn đến hậu quả gì?
- Nhà của người dân đồng bằng Nam Bộ thường tập trung ở đâu? Phương tiện đi lại phổ biến của người dân ở đây là gì?
- Ở nước ta, lúa gạo được trồng nhiều ở khu vực địa hình nào? Nơi nào nước ta trồng nhiều lúa gạo nhất? Vì sao?
- Vì sao Liễu Thăng kéo quân vào nước ta? Quân địch tiến vào nước ta theo đường nào?
- Đọc những câu sau và cho biết câu nào đúng, câu nào sai? (Trang 84)
- Từ kinh nghiệm đắp đê, phòng chống lũ lụt của nhà Trần, em hãy kể một số biện pháp phòng chống lũ lụt ở địa phương em?
- Chọn các ý cho sẵn dưới đây điền vào chỗ trống của sơ đồ để thể hiện mối quan hệ giữa khí hậu, sông ngòi và hoạt động cải tạo tự nhiên của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ
- Kể tên một số hoạt động sản uất của người dân ở đồng bằng duyên hải miền Trung? Giải thích vì sao đồng bằng duyên hải miền Trung lại có những hoạt động sản xuất này?
- Kể tên một số dân tộc sống lâu đời ở Tây Nguyên? Nhận xét về trang phục truyền thống của các dân tộc có trong hình 3