Em hãy vẽ một bức tranh, hoặc viết một đoạn văn mô tả lại cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng (năm 40) hoặc trận chiến trên sông Bạch Đằng (năm 938)
C. Hoạt động ứng dụng
1. Em hãy vẽ một bức tranh, hoặc viết một đoạn văn mô tả lại cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng (năm 40) hoặc trận chiến trên sông Bạch Đằng (năm 938)
Bài làm:
Vào mùa xuân năm 40, tại cửa sông Hát thuộc mảnh đất Phúc Thọ, Hà Nội đã diễn ra cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng. Cưỡi trên mình hai chú voi lực lưỡng, Hai Bà Trưng ngồi uy nghi, giơ thanh gươm lên kêu gọi nghĩa quân cùng tiến thẳng về phía trước để đánh tan quân Hán. Với khí thế hừng hực, nghĩa quân nhanh chóng làm chủ Mê Linh rồi đánh chiếm Cổ Loa, rồi từ Cổ Loa tiếp tục đánh sang Luy Lâu, nhanh chóng thâu tóm trung tâm của chính quyền đô hộ. Với cuộc tấn công bất ngờ, quân Hán hoang mang bỏ chạy, thủ lĩnh cầm đầu là Tô Định cũng đã cắt tóc, cạo râu mặc giả thường để chạy trốn về Trung Quốc. Vậy là cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng danh thắng lợi nhanh chóng.
Xem thêm bài viết khác
- Giải bài 13: Biển, đảo và quần đảo Lịch sử lớp 4
- Hãy chọn và xếp các địa danh trong khung vào bảng dưới đây cho phù hợp.
- Bia đá dựng ở Văn Miếu để khắc tên tuổi của những ai?
- Em hãy kể tên những chùa mà em biết ở khu vực nơi em sinh sống hoặc ở các địa danh khác trên đất nước ta
- Em đã được đến Hà Nội chưa? Nếu được đến Hà Nội em thích đến tham quan những nơi nào?
- Viết tên một số dân tộc sống ở Hoàng Liên Sơn và Tây Nguyên
- Em nên làm gì để ghi nhớ và hành động góp phần vào việc giữ gìn những di tích và phong tục tập quán có từ thời Hùng Vương – An Dương Vương.
- Quan sát hình 1, kể tên một số cây trồng và vật nuôi chính ở Tây Nguyên. Quan sát hình 2 và hoàn thành phiếu học tập sau:
- Ở đồng bằng Nam Bộ, chủ yếu do dân tộc nào sinh sống? Nhận xét trang phục phổ biến của phụ nữ thuộc các dân tộc ở đồng bằng Nam Bộ.
- Giải bài 5: Đồng bằng Bắc Bộ
- Em biết các trường học, đường phố hoặc xã, phường nào....mang tên Nguyễn Huệ, Quang Trung, Đống Đa và các vị tướng của nghĩa quân Tây Sơn?
- Điền dấu x vào ô trống trước ý đúng: Đến thành cũ Đại La, vua Lý Thái Tổ thấy đây là