Giải bài 2: Phép tịnh tiến
Khi đẩy một cánh cửa trượt sao cho chốt cửa dịch chuyển từ vị trí A đến vị trí B ta thấy từng điểm của cánh cửa cũng được dịch chuyển một đoạn bằng AB và hướng từ A đến B. Khi đó ta nói cánh cửa được tịnh tiến theo vecto AB.
A. Lý thuyết
1. Định nghĩa
Định nghĩa: Trong mặt phẳng cho vecto
Hay
Phép tịnh tiến theo vecto không chính là phép đồng nhất.
Ví dụ:
2. Tính chất
Tính chất 1: Nếu
Tính chất 2: Phép tịnh tiến biến đường thẳng thành đường thẳng song song hoặc trùng với nó, biến đoạn thẳng thành đoạn thẳng bằng nó, biến tam giác thành tam giác bằng nó, biến đường tròn thành đường tròn có cùng bán kính.
3. Biểu thức tọa độ
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho vecto
Biểu thức trên được gọi là biểu thức tọa độ của phép tịnh tiến
B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Kiến thức thú vị
Bài 1: Trang 7 - sgk hình học 11
Chứng minh rằng
Bài 2: Trang 7 - sgk hình học 11
Cho tam giác ABC có G là trọng tâm. Xác định ảnh của tam giác ABC qua phép tịnh tiến theo vectơ
Bài 3: Trang 7 - sgk hình học 11
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho vectơ
a. Tìm tọa độ của các điểm A', B' theo thứ tự là ảnh của A, B qua phép tịnh tiến theo
b. Tìm tọa độ của điểm C sao cho A là ảnh của C qua phép tịnh tiến theo
c. Tìm phương trình của đường thẳng d' là ảnh của d qua phép tịnh tiến theo
Bài 4: Trang 8 - sgk hình học 11
Cho hai đường thẳng a và b song song với nhau. Hãy chỉ ra một phép tịnh tiến biến a thành b. Có bao nhiêu phép tịnh tiến như thế?
Xem thêm bài viết khác
- Giải bài 2: Hai đường thẳng chéo nhau và hai đường thẳng song song
- Giải Bài: Bài tập ôn tập chương 3
- Giải câu 1 bài 7: Phép vị tự
- Giải Câu 5 Bài 5: Khoảng cách
- Giải Câu 8 Bài 1: Vecto trong không gian
- Giải Câu 2 Bài Câu hỏi trắc nghiệm chương 3
- Giải câu 3 bài 2: Hai đường thẳng chéo nhau và hai đường thẳng song song
- Giải Câu 10 Bài 1: Vecto trong không gian
- Giải Câu 11 Bài 4: Hai mặt phẳng vuông góc
- Giải Câu 6 Bài: Bài tập ôn tập chương 3
- Giải Câu 7 Bài 4: Hai mặt phẳng vuông góc
- Giải Câu 2 Bài: Bài tập ôn tập chương 3