-
Tất cả
-
Tài liệu hay
-
Toán Học
-
Soạn Văn
-
Soạn đầy đủ
- Tiếng Việt 2 tập 2 KNTT
- Tiếng Việt 2 CTST
- Tiếng Việt 2 sách Cánh Diều
- Tiếng Việt 3 tập 2
- Tiếng Việt 3 tập 1
- Tiếng Việt 4 tập 2
- Tiếng Việt 4 tập 1
- Tiếng Việt 5 tập 2
- Tiếng Việt 5 tập 1
- Soạn văn 6
- Soạn văn 7
- Soạn văn 8 tập 1
- Soạn văn 8 tập 2
- Soạn văn 9 tâp 1
- Soạn văn 9 tập 2
- Soạn văn 10 tập 1
- Soạn văn 10 tập 2
- Soạn văn 11
- Soạn văn 12
-
Soạn ngắn gọn
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 2
- Ngữ văn VNEN
- Đề thi THPT QG môn Ngữ Văn
-
Soạn đầy đủ
-
Tiếng Anh
-
Vật Lý
-
Hóa Học
-
Sinh Học
-
Lịch Sử
-
Địa Lý
-
GDCD
-
Khoa Học Tự Nhiên
-
Khoa Học Xã Hội
-
Giải câu 3 bài 2: Hai đường thẳng chéo nhau và hai đường thẳng song song
Câu 3: Trang 60 - SGK hình học 11
Cho tứ diện ABCD. Gọi M, N lần lượt là trung đểm của các cạnh AB, CD và G là trung điểm của đoạn MN
a) Tìm giao điểm A' của đường thẳng AG và mặt phẳng (BCD)
b) Qua M kẻ đường thẳng Mx song song với AA' và Mx cắt (BCD) tại M'. Chứng minh B, M', A' thẳng hàng và BM' = M'A' = A'N
c) Chứng minh GA = 3 GA'
Bài làm:
a) Trong mặt phẳng (ABN), gọi A’ = AG ∩ BN, ta có:
mà BN lại thuộc mặt phẳng (BCD)
=> A’ = AG ∩ (BCD)
b) *Chứng minh thẳng hàng
Từ M kẻ đường thẳng Mx song song với AA’.
Mx ⊂ (ABN) và Mx ∩ BN = M’
=>M' thuộc BN
=> B, M’,A’ thẳng hàng (đpcm)
*Chứng minh BM' = M'A' = A'N
MM’ là đường trung bình của tam giác ABA’ nên BM’ = M’A’ (1)
GA’ là đường trung bình của tam giác MM’N nên M’A’ = A’N (2)
=>
BN là đường trung tuyến và
=> A' là trọng tâm tam giác ∆BCD
=>BM’ = M’A’ = A’N (đpcm)
c) Áp dụng chứng minh câu b ta có:
∆ MM’N :2GA’=MM’
∆ BAA’:2 MM’=AA’
=>GA=3GA’.
Xem thêm bài viết khác
- Giải bài 5: Phép quay
- Giải Câu 3 Bài Câu hỏi ôn tập chương 3
- Giải Câu 11 Bài 4: Hai mặt phẳng vuông góc
- Giải bài 2: Phép tịnh tiến
- Giải câu 2 bài 1: Đại cương về đường thẳng và mặt phẳng
- Giải Câu 6 Bài 5: Khoảng cách
- Giải câu 2 bài 4: Hai mặt phẳng song song
- Giải Câu 1 Bài Câu hỏi trắc nghiệm chương 3
- Giải câu 7 bài 1: Đại cương về đường thẳng và mặt phẳng
- Giải Câu 5 Bài: Bài tập ôn tập chương 3
- Giải bài 2: Hai đường thẳng chéo nhau và hai đường thẳng song song
- Giải Câu 9 Bài 4: Hai mặt phẳng vuông góc