Giải bài 23A: Vì công lí
Giải bài 23A: Vì công lí - Sách VNEN tiếng Việt lớp 5 tập 2 trang 51. Phần dưới sẽ hướng dẫn trả lời và giải đáp các câu hỏi trong bài học. Cách làm chi tiết, dễ hiểu, Hi vọng các em học sinh nắm tốt kiến thức bài học.
B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Kiến thức thú vị
A. Hoạt động cơ bản
1. Kể tên những người có tài xử án mà em biết?
2. Nghe thầy cô (hoặc bạn) đọc bài sau: "Phân xử tài tình"
3. Chọn lời giải nghĩa ở cột B cho phù hợp với mỗi từ ngữ ở cột A
4. Cùng luyện đọc
5. Thảo luận, thực hiện các nhiệm vụ sau:
- Hai người đàn bà đến công đường nhờ quan phân xử việc gì?
- Không tìm được chứng cứ phát hiện kẻ gian, quan án đã dùng cách gì đế tìm ra kẻ gian, nhanh chóng phá được vụ án?
- Vì sao quan cho rằng người không khóc chính là người lấy cắp?
2. Sắp xếp lại thứ tự các sự việc sau cho đứng dưới đoạn kể về cách quan án tìm kẻ lấy trộm tiền nhà chùa:
(1) “Đánh đòn” tâm lí: “Đức Phật rất thiêng. Ai gian, Phật sè làm cho thóc trong tay kẻ đó nảy mầm”.
(2) Cho gọi hết sư sãi, kê ăn người ơ trong chùa ra, giao cho mỗi người một nắm thóc đã ngâm nước, bảo họ cầm nắm thóc, vừa chạy đàn vừa niệm Phật.
(3) Quan sát những người chạy đàn, thấy một chú tiểu thĩnh thoáng hé bàn tay cầm thóc ra xem, lập tức cho bắt vị chỉ kẻ có tật mới hay giật mình.
(4) Nhờ sư cụ biện lễ cúng Phật.
Thứ tự đúng là: ................
3. Chọn ý đúng để trả lời:
(1) Vì sao đê tìm ra kẻ lấy trộm tiền, quan lại cho người trong chùa cầm thóc chạy đàn?
a. Vì quan tin là thóc trong tay ke gian sẽ nảy mầm.
b. Vì quan biết kẻ gian thường lo lắng nên sẽ lộ mặt.
c. Vì quan cần có thời gian đế thu thập chứng cứ.
d. Vì quan tin là các chú tiểu thường tò mò.
(2) Quan án phá được các vụ án rất tài tình là nhờ những lí do nào?
a. Nhờ thông minh, có óc phán đoán.
b. Nhờ hiểu đặc điểm tâm lí của kẻ phạm tội.
c. Vì có người đã ngầm báo trước.
d. Vì yêu công lí, lẽ phải, thương dân.
B. Hoạt động thực hành
1. Nhớ - viết: Cao Bằng (4 khổ đầu)
2. Tìm tên riêng thích hợp với mỗi chỗ trông, biết rằng những tên riêng đó là:
Điện Biên Phủ, Công Lý, Côn Đảo, Sài Gòn,
Vỏ Thị Sáu, Nguyễn Văn Trỗi, Bê Văn Dàn.
a. Người nữ anh hùng trẻ tuổi hi sinh ở nhà tù ........... là chị .............
b. Trong chiến dịch ............, anh ................ đã lây thân mình làm giá súng.
c. Anh ................ là người chiến sĩ biệt động ................. đã đặt mìn trên cầu ............... mưu sát Mắc Na-ma-ra.
3. Tìm tên riêng bị viết sai trông đoạn thơ và viết lại vào vở cho đúng
Cửa gió Tùng Chinh
Đường tuần tra lên chóp Hai ngàn
Gió vù vù quất ngang cành bứa
Trông xa xa nhập nhòe ánh lửa
Vật vờ đầu núi sương sa.
Cửa gió này người xưa gọi
Ngã ba Cắt con suối hai chiều dâng lũ
Nơi gió Tùng Chinh, Pù mo, Pù xai hội tụ
Chắn lối mòn lên đỉnh Tùng Chinh.
C. Hoạt động ứng dụng
Cùng người thân tìm một câu chuyện nói về những người đã góp sức mình bảo vệ trật tự, an ninh hoặc một câu chuyện kể về việc em làm để góp phần giữ gìn trật tự, an ninh
Xem thêm bài viết khác
- Dựa vào số liệu dưới đây, em hãy lập bảng thống kê về tình hình phát triển giáo dục tiểu học của nước ta từ năm học 2000 - 2001 đến năm 2004 - 2005
- Kể tên ba bài tập đọc là văn miêu tả đã học trong 9 tuần vừa qua. Nêu dàn ý của một bài tập đọc nói trên.
- Kể lại câu chuyện em vừa kể ở lớp cho người thân nghe. Nói điều em biết về quyền trẻ em, về trách nhiệm của trẻ em với xã hội và cộng đồng
- Kể cho người thân nghe câu chuyện "Chiếc đồng hồ". Chia sẻ với người thân điều em học được từ câu chuyện
- Những câu thơ nào cho thấy tuổi thơ rất vui và đẹp? Thế giới tuổi thơ thay đổi như thế nào khi con lớn lên?
- Người xưa đặt ra luật tục để làm gì? Kể những người mà người Ê đê xem là có tội?
- Tìm chỗ thích hợp để đặt dấu chấm. Viết lại các chữ đầu câu cho đúng quy tắc viết hoa
- Giải tiếng việt 5 VNEN
- Đọc bài văn dưới đây và trả lời câu hỏi: Bài văn trên gồm có mấy đoạn? Nội dung chính của mỗi đoạn là gì?
- Liệt kê những bài văn tả cảnh đã học trong học kì I vào bảng:
- Giải bài 32A: Em yêu đường sắt quê em
- Sứ thần Giang Văn Minh làm cách nào để vua nhà Minh bãi bỏ lễ "góp giỗ Liễu Thăng"? Cuộc đối đáp giữa ông Giang Văn Minh với đại thần nhà Minh đã diễn ra như thế nào?