Giải bài 3: Giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số
Ở các lớp dưới, chúng ta đã biết được cách tìm GTLN và GTNN của hàm số thông qua một số bất đẳng thức quen thuộc như Bunhiacopski, Cauchy... Bài hôm nay, chúng ta được học thêm một phương pháp nữa để tìm GTLN và GTNN của hàm số đó là nhờ vào một ứng dụng quan trọng của đạo hàm hàm số.
A. Lí thuyết
1. Định nghĩa
Cho hàm số
- Số M được gọi là giá trị lớn nhất của hàm số
trên tập D nếu $f(x) \leq M$ với mọi x thuộc D và tồn tại $x_{0} \in D$ sao cho $f(x_{0}=M$. Kí hiệu $M=\max_{D} f(x)$. - Số m được gọi là giá trị nhỏ nhất của hàm số
trên tập D nếu $f(x) \geq m$ với mọi x thuộc D và tồn tại $x_{0} \in D$ sao cho $f(x_{0}=m$. Kí hiệu $m=\min_{D} f(x)$.
2. Cách tính GTLN và GTNN của hàm số trên một đoạn
Định lí: Mọi hàm số liên tục trên một đoạn đều có giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất trên đoạn đó.
Quy tắc tìm GTLN và GTNN của hàm số liên tục trên một đoạn
- Tìm các điểm
trên khoảng (a,b) tại đó $f'(x)=0$ hoặc $f'(x)$ không xác định. - Tính
. - Tìm số lớn nhất M và số nhỏ nhất m trong các số trên. Ta có
.
Tổng quát: Muốn tìm GTLN và GTNN của một hàm số trên TXĐ.
- Bước 1: Tìm TXĐ
- Bước 2: Giải phương trình
- Bước 3: Lập bảng biến thiên
- Bước 4: Dựa vào bảng biến thiên đưa ra kết luận.
Ví dụ: Tìm GTLN và GTNN của hàm số
Giải: TXĐ
Ta có
Bảng biến thiên
Từ bảng biến thiên ta thấy trên khoảng
B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Kiến thức thú vị
Bài 1: Trang 23, 24 - sgk giải tích 12
Tính giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số
a)
b)
c)
d)
Bài 2: Trang 24 - sgk giải tích 12
Trong các hình chữ nhật có cùng chu vi 16 cm, hãy tìm hình chữ nhật có diện tích lớn nhất.
Bài 3: Trang 24 - sgk giải tích 12
Trong tất cả các hình chữ nhật cùng có diện tích
Bài 4: Trang 24 - sgk giải tích 12
Tính giá trị lớn nhất của các hàm số sau:
a)
b)
Bài 5: Trang 24 - sgk giải tích 12
Tính giá trị nhỏ nhất của các hàm số sau:
a)
b)
Phần tham khảo mở rộng
Dạng 1: Tìm giá trị của tham số sao cho hàm số thoả mãn một giá trị nào đó liên quan đến GTLN và GTNN trên đoạn [a; b].
Dạng 2: Tìm GTLN, GTNN của hàm số bằng cách đặt ẩn phụ
=> Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm toán 12 bài 3: Giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số
Xem thêm bài viết khác
- Giải bài: Ôn tập chương 2 - Hàm số lũy thừa. Hàm số mũ và hàm lôgarit
- Giải câu 1 bài: Phương trình bậc hai với hệ số thực
- Giải bài 4: Phương trình bậc hai với hệ số thực
- Giải câu 2 bài 2: Cực trị của hàm số
- Dạng 1: Tìm giới hạn của các hàm số mũ và lôgarit
- Giải bài: Ôn tập chương 4 - số phức
- Giải bài 3: Ứng dụng của tích phân trong hình học
- Giải câu 2 bài: Tích phân
- Giải câu 2 bài: Lũy thừa
- Giải Bài 3: Lôgarit
- Giải câu 3 bài 1: Sự đồng biến, nghịch biến của hàm số
- Giải bài 2: Cộng, trừ và nhân số phức