Giải bài 4 vật lí 11: Công của lực điện
Trong các bài học trước, KhoaHoc đã giới thiệu đến bạn đọc những khái niệm cơ bản về điện học. Bài học hôm nay, KhoaHoc xin gửi đến bạn đọc nội dung bài 4: Công của lực điện. Hi vọng bài học này sẽ giúp bạn ghi nhớ được kiến thức quan trọng một cách nhanh nhất.
A. Lý thuyết
I. Công của lực điện
1. Công của lực điện trong điện trường đều
Lực điện trong điện trường:
Công của lực điện di chuyển điện tích q theo đoạn thẳng MN hợp với các đường sức một góc bất kì
Trong đó:
q: Độ lớn của điện tích (C).
E: Độ lớn của cường độ điện trường (V/m).
d: độ lớn hình chiếu của đoạn MN lên một đường sức bất kì (m).
- Nếu
thì $A_{MN} < 0$. - Nếu
thì $A_{MN} > 0$.
Kết luận: Công của lực điện trong sự di chuyển của điện tích trong điện trường đều từ M đến N là
2. Công của lực điện khi di chuyển điện tích trong điện trường bất kì: Không phụ thuộc vào hình dạng quỹ đạo mà chỉ phụ thuộc vào vị trí điểm đầu M và điểm cuối N.
II. Thế năng của một điện tích trong điện trường
1. Khái niệm
Thế năng của một điện tích trong một điện trường đặc trưng cho khả năng sinh công của điện trường khi đặt điện tích q tại điểm mà ta xét.
Đối với một điện tích q dương thì thế năng tại điểm đặt của nó là:
W = A = q.E.d, trong đó: d là khoảng cách từ điểm đặt q đến bản âm.
Thế năng tại điểm M đặt điện tích q sinh ra bởi điện trường bất kì do nhiều điện tích gây ra chinh là công di chuyển q từ M ra vô cực:
2. Sự phụ thuộc của thế năng vào điện tích
Trong đó
3. Công của lực điện và độ giảm thế năng của điện trường
Khi một điện tích q di chuyển từ điểm M đến điểm N trong một điện trường thì công mà lực điện tác dụng lên điện tích đó sinh ra sẽ bằng độ giảm thế năng của điện tích q trong điện trường.
B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Kiến thức thú vị
Câu 1: SGK trang 25:
Viết công thức tính công của lực điện trong sự di chuyển của một điện tích trong điện trường đều.
Câu 2: SGK trang 25:
Nêu đặc điểm của công của lực điện tác dụng lên điện tích thử q khi cho q di chuyển trong điện trường.
Câu 3: SGK trang 25:
Thế năng của điện tích q trong một điện trường phụ thuộc vào q như thế nào ?
Câu 4: SGK trang 25:
Cho điện tích thử q di chuyển trong một điện trường đều dọc theo hai đoạn thẳng MN và NP. Biết rằng lực điện sinh công dương và MN dài hơn NP. Hỏi kết quả nào sau đây là đúng, khi so sánh các công AMN và ANP của lực điện ?
A. AMN > ANP.
B. AMN < ANP.
C. AMN = ANP.
D. Cả ba trường hợp A, B, C đều có thể xảy ra.
Câu 5: SGK trang 25:
Một electron di chuyển được đoạn đường 1 cm, dọc theo một đường sức điện, dưới tác dụng của một lực điện trong một điện trường đều có cường độ điện trường 1000 V/m. Hỏi công của lực điện có giá trị nào sau đây ?
A.
B.
C.
D.
Câu 6: SGK trang 25:
Cho một điện tích di chuyển trong điện trường dọc theo một đường cong kín xuất phát từ điểm M rồi trở lại điểm M. Công của lực điện bằng bao nhiêu ?
Câu 7: SGK trang 25:
Một electron được thả không vận tốc ban đầu ở sát bản âm, trong điện trường đều ở giữa hai bàn kim loại phẳng, điện tích trái dấu. Cường độ điện trường giữa hai bản là 1000V/m. Khoảng cách giữa hai bản là 1 cm. Tính động năng của electron khi nó đến đập vào bản dương.
Câu 8: SGK trang 25:
Cho một điện tích dương Q đặt tại điểm O. Đặt một điện tích âm q tại điểm M. Chứng minh rằng thế năng của q ở M có giá trị âm.
Xem thêm bài viết khác
- Tại sao có thể nói Acquy là một pin điện hóa? Acquy hoạt động như thế nào để có thẻ sử dụng nhiều lần.?
- Do đâu mà cặp nhiệt điện có suất điện động?
- Phát biểu nào dưới đây là sai? Lực từ là lực tương tác
- Vì sao chân không không dẫn điện? Bằng cách nào tạo ra được dòng điện trong chân không?
- Hãy thiết lập công thức của số bội giác khi ngắm chừng ở điểm cực cận. sgk Vật lí trang 207
- Gọi Q, C và U là điện tích, điện dung và hiệu điện thế giữa hai bản của một tụ điện. Phát biểu nào dưới đây là đúng?
- So sánh những tính chất của đường sức điện và đường sức từ.
- Phát biểu định nghĩa từ thông riêng, độ tự cảm của một mạch kín
- Điện năng tiêu thụ được đo bằng
- Giải câu 1 bài 28: Lăng kính sgk Vật lí 11 trang 179
- Điện trường là gì ?
- Giải câu 5 bài 30: Giải bài toán về hệ thấu kính sgk Vật lí 11 trang 195