Điot chân không cấu tạo như thế nào và có tính chất gì?
Câu 2: SGK trang 99:
Điot chân không cấu tạo như thế nào và có tính chất gì?
Bài làm:
Điot chân không gồm hai điện cực catot (thường là vonfram) và anot (bản kim loại) đặt trong một bóng thủy tinh đã hút chân không
Tính chất: Cho dòng điện một chiều chạy từ anot sang catot.
Xem thêm bài viết khác
- Chứng tỏ rằng, với hệ hai thấu kính đồng trục ghép sát nhau ta luôn có: d2 = d1 sgk Vật lí 11 trang 192
- Hai dòng điện đồng phẳng: dòng thứ nhất thẳng dài, I1 = 2 A; dòng thứ 2 hình tròn, tâm O2 cách dòng thứ nhất 40 cm, bán kính R2 = 20 cm, I2 = 2 A. Xác định cảm ứng từ tại O2.
- Xác định đường đi của chùm tia sáng với các giá trị sau đây của góc anpha
- Coi chùm tia song song như xuất phát hay hội tụ ở một điểm rất xa (vô cực), hãy nên mối quan hệ giữa điểm này với: Tiêu điểm ảnh; Tiêu điểm vật của thấu kính hội tụ; sgk Vật lí 11 trang 182
- Một electron được thả không vận tốc ban đầu ở sát bản âm, trong điện trường đều ở giữa hai bàn kim loại phẳng, điện tích trái dấu.
- Giải các câu 6,7,8 bài 31: Mắt sgk Vật lí 11 trang 203
- Giải bài 3 vật lí 11: Điện trường và cường độ điện trường. Đường sức điện
- Giải bài 26 vật lí 11: Khúc xạ ánh sáng
- Giải câu 7 bài 29: Thấu kính mỏng sgk Vật lí 11 trang 189
- Điot chân không cấu tạo như thế nào và có tính chất gì?
- Tại sao phải kẹp vật giữa hai bản thủy tinh mỏng khi quan sát vật bằng kính hiển vi ? sgk Vật lí 11 trang 210
- Khi có dòng điện chạy qua vật dẫn thì các hạt mang điện tham gia vào chuyển động có hướng dưới tác dụng của lực nào?